Tại sao nói ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt

... các hệ thống tín hiệu khác ở những đặc điểm sau: Ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu đặc biệt 1. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ Ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu, nó khác với những hệ ... phân biệt lẫn nhau. Như vậy, ở đây nét khu biệt của các thuộc tính vật lí của các màu cũng quan trọng. 2. Ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu đặc biệt Cùng hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ khác ... trong hệ thống tín hiệu, còn vết mực không phải tín hiệu. Những đặc điểm của ngôn ngữ với tư cách hệ thống tín hiệu vừa trình bày ở trên có thể tìm thấy ở cả những hệ thống tín hiệu khác...

Bạn đang xem: Tại sao nói ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt

Tại sao nói ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt


Tại sao nói ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt


... nói ngôn ngữ một hệ thống cấu trúc Ngôn ngữ một hệ thống cấu trúc vỡ nú bao gồm các yếu tố và cỏc quan hệ giữa cỏc yếu tố đú. Cỏc yếu tố trong hệ thống ngụn ngữ chớnh cỏc đơn vị của ngôn ... ngữ. Túm lại, quan hệ hệ hỡnh, quan hệ ngữ đoạn, quan hệ tụn ti điều kiện cần để một đơn vị cấu trúc hỡnh thành và tồn tại. Nhờ cú cỏc quan hệ này để tạo thành hệ thống của một ngụn ngữ. ... ngôn ngữ. Cỏc đơn vị ngôn ngữ phân biệt nhau về chức năng, vị trớ, cấu tạo trong hệ thống. Theo trật tự từ lớn đến nhỏ cú thể kể ra cỏc đơn vị của ngôn ngữ là: câu, từ, hỡnh vị, õm vị.- Cõu là...

Xem thêm: Những Thay Đổi Của Dàn Sao “Lương Sơn Bá, Thiếu Niên Lương Chúc (Lương Sơn Bá

Tại sao nói ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt


Tại sao nói ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt


Xem thêm: Lời Bài Hát Nỗi Buồn Mẹ Tôi

Tại sao nói ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  BỘ MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Chương ba NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT Phần 1: HỆ THỐNG VÀ KẾT CẤU CỦA NGÔN NGỮI. Khái niệm hệ thống và kết cấuHệ thống Kết cấu • Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau. • Mỗi đối tượng trọn vẹn là một hệ thống. • Nói đến hệ thống cần 2 điều kiện: + Tập hợp các yếu tố. + Những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau. • Khái niệm hệ thống gắn bó chặt chẽ với khái niệm kết cấu. • Ngôn ngữ là một hệ thống.• Kết cấu là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố của một thể thống nhất.• Kết cấu không nằm ngoài hệ thống.• Khái niệm kết cấu phản ánh hình thức sắp xếp của các yếu tố, phản ánh tính chất của sự tác động lẫn nhau giữa các mặt và các thuộc tính của chúng. II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữCâuTừHình vịÂm vị II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữCâuTừHình vịÂm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể nhận ra được trong chuỗi lời nói. Ví dụ các âm b, t, v… hoàn toàn không thể chia nhỏ chúng hơn nữa. Âm vị có chức năng nhận cảm và chức năng phân biệt nghĩa. II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữCâuTừÂm vịHình vị là một hoặc một chuỗi kết hợp một vài âm vị, biểu thị một khái niệm. Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa. Chức năng của hình vị là chức năng ngữ nghĩa. II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữCâuHình vịÂm vịTừ là chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chức năng gọi tên và chức năng ngữ nghĩa II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữTừHình vịÂm vịCâu là chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, chức năng của nó là chức năng thông báo. II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữCâuTừHình vịÂm vị III. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ•Quan hệ tuyến tính: Khi biểu hiện bằng chữ viết, người ta đã thay thế sự kế tiếp trong thời gian của các yếu tố ngôn ngữ bằng tuyến không gian của các chữ. Đặc điểm này của ngôn ngữ được gọi là tính hình tuyển của cái biểu hiện và mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình tuyến được gọi là quan hệ tuyến tính hay quan hệ ngang. Tất cả các loại đơn vị ngôn ngữ đều xuất hiện trên trục ngang, nhưng chỉ có thể nói tới quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng loại mà thôi.•Quan hệ liên tưởng: Quan hệ ngang thể hiện trong lời nói như quan hệ thực tại giữa các đại diện của các loại đơn vị. Nghĩa là cùng một chỗ hay vị trí trong chuỗi lời nói có thể thay thế bằng cả một loạt các yếu tố đồng loại. Những yếu tố đồng loại có thể thay thế nhau trong cùng một vị trí của chuỗi lời nói nằm trong quan hệ liên tưởng đối với nhau, hay còn gọi là quan hệ dọc. III. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ•Quan hệ tuyến tính: Khi biểu hiện bằng chữ viết, người ta đã thay thế sự kế tiếp trong thời gian của các yếu tố ngôn ngữ bằng tuyến không gian của các chữ. Đặc điểm này của ngôn ngữ được gọi là tính hình tuyển của cái biểu hiện và mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình tuyến được gọi là quan hệ tuyến tính hay quan hệ ngang. Tất cả các loại đơn vị ngôn ngữ đều xuất hiện trên trục ngang, nhưng chỉ có thể nói tới quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng loại mà thôi.↑ III. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ→ ↑ III. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ→ ↑ Phần 2: NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆTI. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ•Các yếu tố trong hệ thống tín hiệu có giá trị đối với hệ thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng mà do những thuộc tính được người ta trao cho để chỉ ra những khái niệm hay tư tưởng nào đó.•Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện mà thành. •Tính võ đoán của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện là có tính võ đoán.•Giá trị khu biệt của tín hiệu. Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những đặc trưng có khả năng phân biệt của nó. II. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt•Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với số lượng không xác định.•Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ thống và hệ thống con khác nhau.•Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau. •Tính đa trị và tín hiệu của ngôn ngữ.•Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ.•Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  BỘ MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Chương tám CÁC NGÔN NGỮ THẾ GIỚI Phần 1: PHÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ THEO NGUỒN GỐCI. Cơ sở phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc•Marx và Engels đã nói: “ Nguồn gốc của xu thế không hề biến đổi của sự phân li là ở trong những phần tử của tổ chức thị tộc;… Vì các thị tộc ở vào những khu vực xa cách nhau, nên không khỏi thành ra có sự khác nhau trong ngôn ngữ…sự xa cách có tính chất địa phương – về mặt không gian – dần dần dẫn tới sự xuất hiện của những hiện tượng khác nhau trong ngôn ngữ”•Engels cũng viết: “Chúng ta còn thấy trong nội bộ các bộ lạc, những thị tộc tách ra như thế nào thành nhiều bộ phận và những thị tộc mẹ vẫn được duy trì với danh nghĩa là bào tộc…”•Antoine Meillet viết: “Hai ngôn ngữ được gọi là thân thuộc khi cả hai đều là kết quả của hai sự tiến hóa khác nhau của cùng một ngôn ngữ đã được dùng trước đây. Toàn bộ các ngôn ngữ thân thuộc tạo nên cái gọi là họ ngôn ngữ.” II. Phương pháp so sánh – lịch sử•Mục đích: Để phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc liên quan trực tiếp đến lịch sử các ngôn ngữ và lịch sử của các dân tộc sử dụng các ngôn ngữ đó, phát hiện ra sự thân thuộc giữa các ngôn ngữ.•Nội dung: So sánh các từ và các dạng thức của từ tương tự nhau về ý nghĩa và âm thanh trong các ngôn ngữ khác nhau dựa vào tài liệu ngôn ngữ sống cũng như những sự kiện, hiện tượng được ghi trên văn bia và thư tịch cổ.•Lưu ý: a) Sự giống nhau của các từ trong các ngôn ngữ có thể là do vay mượn hoặc ngẫu nhiên b) Không đòi hỏi các sự kiện được so sánh phải bắt buộc giống nhau hoàn toàn mà chỉ cần tương ứng nhau một cách có quy luật. III. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu 1.Họ Indo-European a) Dòng Indo-Aryan: + Hindi và Urdu. +Bengali, Punjabi, Lahnda, Sindhi, Gujarati, Marathi, Nepali, Oriya, Kashmiri, Assamese… b) Dòng Iranian: +Persian, Pashto, Baluchi, Tajik, Kurdish, Ossestian, Parachi, Pamir c) Dòng Slavic: +Nhánh đông: Russian, Ukrainian, Belarusian +Nhánh nam: Bulgarian, Macedonian, Slovene… +Nhánh tây: Czech, Slovak, Polish, Kashubian… d) Dòng Baltic: +Latvian, Lithuanian, Latgalian III. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu 1.Họ Indo-European e) Dòng Germanic: +Nhánh bắc: Danish, Swedish, Norwegian, Icelandic +Nhánh tây: English, German, Frisian, Dutch, Yiddish f) Dòng Romance: +French, Italian, Spanish, Portuguese, Romanian, Aromanian, Catalan… g) Dòng Greek: h) Dòng Albanian: i) Dòng Armenian III. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu 2.Họ Cacausus a) Dòng tây: + Abkhaz, Kabardian, Ubyx, Adyghe… b) Dòng Nakh: +Batsbi, Chechen, Ingush. c) Dòng Dagestanian: +Avaro, Dargin, Lezgic, Lak, Tabasaran… d) Dòng Kartvelian: +Laz, Svan, Mingrelian… III. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu 3.Họ Turkic + Turkish, Azerbaijani, Turkmen, Gagauz, Karaim, Uzbek, Nogay 4.Họ Mongolic + Khalkha, Buryat, Kalmyk 5.Họ Hán Tạng a) Dòng Hán Thái: Hán, Tày Nùng, Cao Lan, Sán Chỉ, Giáy, La Ha b) Dòng Tạng Miến: Tạng, Miến Điện, Hà Nhì, La Hủ, Côông, Si La, Lô Lô, Phù Xá c) Dòng Mèo – Dao: Mèo, Dao, Pà Thển III. Một số họ ngôn ngữ chủ yếu 6.Họ Malay + Indonesian, Balinese, Javanese, Acehnese, Madurese… 7.Các ngôn ngữ thổ dân châu Phi 8.Các ngôn ngữ Bắc Mĩ 9.Các ngôn ngữ Trung Mĩ 10. Các ngôn ngữ Nam Mĩ Phần 2: PHÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ THEO LOẠI HÌNHI. Cơ sở phân loại•Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình là cách phân loại căn cứ vào cấu trúc và chức năng của chúng.•Thuộc tính loại hình được dùng làm tiêu chuẩn để quy định vị trí của một ngôn ngữ nào đó trong khi phân loại.•Trong so sánh loại hình, cấu trúc ngữ pháp có tầm quan trọng đặc biệt, II. Các loại hình ngôn ngữ 1.Ngôn ngữ đơn lập + Từ không biến đổi hình thái. + Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ. + Tính phân tiết. + Những từ ngữ có ý nghĩa đối tượng, tính chất, hành động … không phân biệt nhau về cấu trúc. II. Các loại hình ngôn ngữ 2.Ngôn ngữ không đơn lập a) Ngôn ngữ niêm kết + Sử dụng rộng rãi các phụ tố để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan hệ khác nhau. + Mỗi phụ tố chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại. b) Ngôn ngữ hòa kết + Có sự biến đổi nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị. + Mỗi phụ tố có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa và ngược lại. + Các hình vị liên hệ chặt chẽ. c) Ngôn ngữ hỗn nhập + Có thể tương ứng với một câu trong ngôn ngữ khác. + Bên cạnh các hình thái hỗn nhập còn có cả các hình thái độc lập