Tại sao Nam á là khu vực đông dân

Khu vực đông dân nhất là Đông Á ngoài ra còn có các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Tây và

Trung Âu, Tây Phi chủ yếu sinh sống ở Đồng Bằng ven biển. Người dân Đông Á sống thành

chuỗi dân cư ở Đồng Bằng vì thuận tiện cho việc lưu thông qua lại, dễ thi hành tốc độ đô thị

hóa cao . Dân cư chủ yếu tập trung ở các Thành Phố lớn với số dân hơn 12 triệu người, mật độ

dân số rất cao thường là trên 100 người/kilômét vuông. Điều kiện tự nhiên thuận lợi và lượng

mưa nhiều, khí hậu ôn đới và Cận Nhiệt Đới Gió Mùa Đông Nam Á nên dân cư tập trung rất

đông đúc ở khu vực Đông Á

Tại sao khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á lại tập trung đông dân?

Tại sao khu vực đông nam á, nam á, đông á lại tập trung đông dân. Còn Tây á, Tây nam á tập trung thưa dân

1,-Phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Giải thích tại sao Nam Á có dân số đông, mật độ dân số cao nhất ở châu Á?

Giải thích tại sao khu vực Nam Á có sự phân bố dân cư không đều?

Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều?

1. Dân cư Châu Á ít  tập trung ở những khu vực nào?

a. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.                          b. Nam Á, Tây Á và Tây Nam Á.

c. Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á.                        d. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.

2. Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc nào?

    a. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it       b. Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it

         c. Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it        d. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it

3. Quốc gia đông dân nhất châu Á là:

         a. Trung Quốc               b. Thái Lan           c. Việt Nam                         d. Ấn Độ

4. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

   a. Chuyển cư                                                                               b. Phân bố lại dân cư

   c. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.              d. Thu hút nhập cư.        

5. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở:

   a. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.                          b. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

   c. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.                             d. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

6. Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở:

   a. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.                       b. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

   c. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á                          d. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

Dân cư châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào sau đây?

A. Đồng bằng ven biển

B. Cao nguyên badan

C. Sơn nguyên đá vôi

D. Bán bình nguyên

Câu 4: Những khu vực dân cư tập trung đông đúc  là:

A.Đông Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Nam Á.

B.Bắc Mĩ, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Bắc Á.

C.Đông Á, Bắc Phi, Tây và Trung Âu, Nam Á.

D. Nam Phi, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Bắc  Á.

Giải thích vì sao Nam Á có dân cư tập trung đông nhất châu Á ?


Nam Á có dân số đông, mật độ dân số cao nhất ở châu Á là do:

- Có các điều kiện tự nhiên thuận lợi:

+ Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho các hoạt động sản xuất và đời sống.

+ Có các đồng bằng phù sa màu mỡ, rộng lớn và dải đồng bằng ven biển. Trên cao nguyên Đê-can rộng lớn có thể trồng cây công nghiệp, phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ. Nam Á có nhiều sông lớn (sông Ấn, sông Hằng,…), nguồn nước dồi dào thuận lợi cho cư trú và sản xuất,…

- Có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.

- Trình độ phát triển nhanh của lực lượng sản xuất.

- Có nền nông nghiệp sớm phát triển, đặc biệt là trồng lúa nước đòi hỏi nhiều lao động; sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp và dịch vụ.

- Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm, là cái nôi của nền văn minh cổ đại (lưu vực sông Ấn – Hằng), nơi ra đời của các tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo, đạo Phật,…). Tín ngưỡng tôn giáo cùng với quan niệm trọng nam khinh nữ và thích đông con đang tồn tại ở các vùng nông thôn Nam Á cũng là nguyên nhân làm cho khu vực này có dân số đông.

Video liên quan

Chủ đề