Tại sao khi chạm tay vào gai nhọn lại rụt tay lại

Trang chủ Lớp 11 Khác Lớp 11 SGK Cũ Bài 26 Cảm ứng ở động vật Một bạn lỡ chạm tay phải những chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra các tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên.

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

- Tác nhân kích thích: gai nhọn.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng:cơ tay.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích thích?

Xem đáp án » 23/03/2020 28,812

Cảm ứng là gì? Cho một vài ví dụ về cảm ứng.

Xem đáp án » 23/03/2020 28,493

Hãy cho biết con thủy tức sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó

Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không ? Tại sao ?

Xem đáp án » 23/03/2020 15,435

Kể tên bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

Xem đáp án » 23/03/2020 4,935

Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. Tại sao?

Xem đáp án » 23/03/2020 1,215

Đánh dấu X vào vuông cho ý KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

  A – Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.
  B – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
  C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
  D – Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng so với hệ thần kinh dạng lưới.

Xem đáp án » 23/03/2020 354

Đề bài

Một bạn lỡ chạm tay phải những chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra các tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên.

Hướng dẫn giải

Xem lại Các bộ phận của cung phản xạ

Lời giải

- Tác nhân kích thích là: gai nhọn.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.

Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại. Bộ phận tiếp nhận kích thích cửa cảm ứng trên là:


A.

B.

C.

D.

Những câu hỏi liên quan

Khi chạm tay vào gai nhọn, cơ thể có phản ứng rụt tay lại. Bộ phận phân tích và tổng hợp của cảm ứng trên là

A. cơ tay

B. tủy sống

C. thụ quan ở tay

D. gai nhọn

Kể tên bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.

- Bạn sẽ phản ứng (hành động) như thế nào?

- Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại.

- Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại.

- Đây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?

Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:

- Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào.

- Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?

Tại sao bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?