Tại sao e bé hay nấc

Hiện tượng nấc cụt hay còn gọi là nấc, xảy ra do sự co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành và cơ liên sườn, tiếp đến là sự đóng đột ngột của thanh môn, do đó tạo ra âm thanh đặc trưng là tiếng nấc. Nấc cụt thường xảy ra với tần số từ 4 đến 60 lần trong một phút ở trẻ dưới 4 tháng tuổi.

Do nấc thường gây khó chịu ở người lớn, nhiều người cho rằng nó cũng làm cho bé khó chịu. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh bị nấc cụt thường không gây ảnh hưởng nhiều. Thực tế, nhiều trẻ sơ sinh bị nấc cụt có thể ngủ, mà không bị quấy rầy, và nấc cụt hiếm khi gây cản trở hoặc có ảnh hưởng đến hơi thở của bé.

Theo bác sĩ chuyên khoa Nhi Bệnh viện Quốc tế City, nấc cụt là phản xạ của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 04 tháng tuổi khi dạ dày bị căng. Nếu làm cho bé hít vô lâu hơn hoặc giữ hơi thở lại sẽ giúp bé hết nấc cụt (cho bú, chọc cho bé cười). Phản xạ này sẽ hết khi bé lớn hơn.

Làm sao để giảm nấc cụt cho trẻ?

Nếu bé đang bú bị nấc cụt có thể cho bé tạm ngừng bú, sau đó mẹ vỗ nhẹ lên lưng cho bé ợ hơi. Thực hiện nhẹ nhàng bé sẽ tự động hết nấc.

Để nấc tự hết. Thông thường, các trẻ sơ sinh bị nấc sẽ tự ngừng cơn nấc. Nếu như nấc cụt không làm phiền bé, mẹ nên để cơ thể bé tự điều chỉnh nhé.

Nếu mẹ cảm nhận dường như bé cảm thấy không thoải mái do nấc cụt, như biểu hiện quấy khóc, cảm giác ray rứt, mẹ có thể thử cho bé bú thêm sữa mẹ.

Điều quan trọng cần lưu ý là các bác sĩ khuyên mẹ không nên áp dụng các phương pháp chữa nấc cho trẻ sơ sinh không phải là khuôn mẫu. Chẳng hạn, đừng làm bé giật mình hay kéo lưỡi bé. Những cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh này không nên áp dụng, vì chúng có thể gây hại nhiều hơn là tốt.

Tại sao e bé hay nấc

Thay đổi tư thế khi bé trẻ cũng giúp cắt cơn nấc cụt.

Nấc cụt ở trẻ sơ sinh có phòng ngừa được không?

Ngoài việc chữa nấc cho trẻ sơ sinh, có một số cách để giúp ngăn ngừa việc trẻ sơ sinh bị nấc cụt. Tuy nhiên, rất khó để ngăn ngừa nấc cụt hoàn toàn vì nguyên nhân bị nấc không phải luôn luôn rõ ràng. Mẹ nên thử các phương pháp này để giúp ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ:

Đảm bảo bé yêu bình tĩnh khi cho bé ăn. Có nghĩa là không đợi cho đến khi bé đói đến mức buồn và khóc trước khi bắt đầu ăn. Khi bé khóc nhiều sẽ nuốt hơi nhiều gây nấc.

  • Hãy thử cho bé bú số lượng ít hơn nhưng bú nhiều bữa hơn.
  • Nếu mẹ cho trẻ bú bình, nên cho bé ợ hơi sau bú mỗi hai hoặc ba phút trong suốt quá trình bú, nên dùng bình sữa có van chống sặc và chống đầy hơi.
  • Nếu mẹ cho con bú sữa mẹ, nên cho bé ợ hơi sau mỗi lần chuyển sang vú kia và cho bé ngậm quầng vú chứ không phải ngậm đầu ti.
  • Giữ bé ở tư thế thẳng đứng trong khoảng từ 20 đến 30 phút sau mỗi cữ bú.
  • Sau khi cho bú, không đùa giỡn với bé vì khi bé bú no việc chơi giỡn với bé không những làm bé nấc cụt mà còn khiến bé ọc sữa.

Khi nào cần cho bé đi khám bác sĩ?

Nấc được coi là bình thường đối với trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Thậm chí nấc cụt cũng có thể xảy ra trong khi bé vẫn còn trong bụng mẹ.

Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh bị nấc cụt liên tục, kéo dài hơn 48 giờ, hay đặc biệt nếu bé có cảm giác khó chịu hoặc kích động khi bị nấc cụt, mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ. Đây có thể là một dấu hiệu của các bệnh lý khác. Ngoài ra, nên nói chuyện với bác sĩ nếu cơn nấc đang làm phiền giấc ngủ của bé hoặc các cơn nấc tiếp tục xảy ra thường hơn sau ngày sinh nhật đầu tiên của bé.

Tại sao e bé hay nấc

Không nên đùa giỡn với bé quá lâu vì có thể khiến trẻ nấc cụt.

Thời gian khám bệnh Khoa Nhi Bệnh viện Quốc tế City

Khám Nhi trong giờ hành chính:

  • Phòng khám Nhi khám bệnh từ thứ Hai đến sáng thứ Bảy. Sáng từ 7:00 - 12:00. Chiều từ 13:00 - 16:30.
  • Đặt lịch hẹn khám: (028) 6280 3333. Máy nhánh 0.

Khám Nhi ngoài giờ:

Phụ huynh vui lòng đưa bé đến Khoa Cấp cứu để bác sĩ khám.

  • Thời gian làm việc tại Khoa Cấp cứu: 24/7.
  • Điện thoại: (028) 6290 1155.

Thông tin chi tiết Khoa Nhi quý khách vui lòng xem thêm tại đây.

Bệnh viện Quốc tế City

Số 3, đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM. (Cạnh siêu thị Aeon Mall Bình Tân).

ĐT: (028) 6280 3333. Máy nhánh 0 gặp tổng đài viên.

Website: www.cih.com.vn 

Fanpage: https://www.facebook.com/BenhVienQuocTeCity. 

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Trẻ sơ sinh bị nấc cụt là một hiện tượng sinh lý bình thường và thường xảy ra. Tuy không gây tổn hại gì đến sức khỏe, nhưng nấc cụt sẽ khiến trẻ cảm thấy khó chịu, bức bối. Bài viết sau đây của Huggies sẽ giúp bố mẹ tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân và cách chữa trị cho trẻ, giúp bé cảm thấy thoải mái hơn!

>>Tham khảoCách chăm sóc sức khỏe cho bé cha mẹ cần biết

Nấc cụt ở trẻ sơ sinh là gì ?

Hiện tượng nấc cụt (hay còn gọi là nấc) ở trẻ sơ sinh xảy ra do sự co thắt không tự chủ và của cơ hoành (một cơ lớn nằm dưới đáy của khung xương sườn) và cơ liên sườn. Nấc cụt thường xảy ra với tần số từ 4-60 lần/phút ở trẻ dưới 4 tháng tuổi.

Do nấc cụt thường gây khó chịu ở người lớn, nên có thể mẹ cũng nghĩ rằng nó làm bé cảm thấy không thoải mái. Tuy nhiên, bé yêu lại thường không bị ảnh hưởng nhiều bỏi nấc cụt. Nhiều bé sơ sinh bị nấc cụt vẫn có thể ngủ ngon bình thường vì nấc cụt không gây cản trở hoặc ảnh hưởng đến hô hấp của bé.

Tại sao e bé hay nấc

Nấc cụt ở trẻ sơ sinh (Nguồn: Sưu tầm)

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nấc cụt

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nấc cụt, một số nguyên nhân phổ biến bao gồm:

  • Trẻ sơ sinh bị trào ngược dạ dày. Axit trong dạ dày đi ngược vào thực quản có thể gây nấc. Trào ngược dạ dày thường phổ biến ở trẻ sơ sinh vì lúc này cơ quan tiêu hoá của bé chưa hoàn thiện.
  • Nuốt nhiều không khí khi bú, đặc biệt là lúc bú bình và trẻ bú quá no sẽ làm trẻ sơ sinh bị nấc cụt. Việc cho bé bú bình không đúng cách sẽ đưa một lượng khí đáng kể vào dạ dày của trẻ. Nếu lượng khí vượt quá mức chịu đựng của dạ dày, cơ hoành sẽ bị kích thích, gây co thắt và tạo ra tiếng nấc.
  • Khi bé bú quá no, làm dạ dày đến ngưỡng căng, kích thích cơ hoành gây nấc cụt.
  • Khi bé bú quá nhanh hoặc mẹ cho bé bú khi bé vừa dứt con khóc
  • Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột dễ khiến không khí lạnh đi vào phổi của trẻ và tạo ra tiếng nấc.
  • Dị ứng: bé có thể bị dị ứng với các protein trong sữa công thức hoặc sữa mẹ, các thực phẩm do mẹ đã ăn, gây ảnh hưởng đến thực quản.

Cách chữa trị nấc cụt cho trẻ sơ sinh

Để chữa nấc cụt cho trẻ sơ sinh, mẹ nên tham khảo một số cách như sau:

Nếu bé đang bú bị nấc mẹ nên cho bé nghỉ bú tạm thời, có thể giúp bé thoát khỏi nấc cụt, Ợ hơi cũng sẽ đỡ. Mách nhỏ: mẹ nên xoa hoặc vỗ nhẹ vào lưng bé khi bé bị nấc cụt.

Không phải lúc nào trẻ sơ sinh bị nấc cũng bắt đầu từ việc cho bú. Khi bé bắt đầu nấc, mẹ hãy thử cho bé bú vào núm vú giả vì điều này sẽ giúp thư giãn cơ hoành và có thể cải thiện hiện tượng nấc cụt.

Theo Healthline, các trẻ sơ sinh bị nấc sẽ tự ngừng cơn nấc. Nếu như nấc cụt không làm phiền bé, mẹ nên để cơ thể bé tự điều chỉnh nhé.

Đối với những bé sơ sinh trong 6 tháng đầu, khi bé bị nấc, mẹ nên cho bé bú sữa.

  • Uống nhiều ngụm nước nhỏ, liên tục

Theo Medical News Today, Đối với bé đã bắt đầu ăn dặm, mẹ có thể cho bé uống từng ít nước một (khoảng 2-3ml), liên tục vài ba lần.

  • Dùng tay bịt lỗ tai hoặc hai cánh mũi của bé

Mẹ có thể dùng hai ngón tay bịt hai bên lỗ tai của bé trong khoảng 30 giây. Sau đó, mẹ thả tay và khép hai cánh mũi song song với việc bịt miệng bé. Mẹ thực hiện động tác này từ 10 đến 15 lần. Cách này làm cho cơ hoành bị căng cứng nên không bị co lại giúp làm ngừng cơn nấc.

Mẹ bế bé dựa người hoặc cho bé nằm xuống. Sau đó, vỗ nhẹ và đặt áo khoác lên lưng con. Cách này giúp con tránh được trào ngược dày, con dễ dàng ợ hơi thoát ra ngoài.

Đối với bé ở độ tuổi ăn dặm, mẹ có thể cho con nếm một ít đường vào lưỡi bé. Cũng như người lớn, các hạt đường khi vào đường hầu họng sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, góp phần ngăn chặn tình trạng co thắt cơ hoành.

  • Thay đổi tư thế bú của bé

Khi trẻ bị nấc nhiều sau bú bình, bạn nên thay đổi tư thế của trẻ để tránh trẻ nuốt phải không khí.

Điều quan trọng cần lưu ý là các bác sĩ khuyên mẹ không nên áp dụng các phương pháp chữa nấc cho trẻ sơ sinh như làm bé giật mình hay kéo lưỡi bé. Những cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh này không nên áp dụng, vì chúng có thể gây hại nhiều hơn là tốt.

>>Tham khảo: Cách chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tốt nhất

Tại sao e bé hay nấc

Cách chữa nấc cụt cho trẻ sơ sinh (Nguồn: Sưu tầm)

Cách ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ sơ sinh

Ngoài việc chữa nấc cho trẻ sơ sinh, có một số cách để giúp ngăn ngừa việc trẻ sơ sinh bị nấc cụt. Tuy nhiên, rất khó để ngăn ngừa nấc cụt hoàn toàn vì nguyên nhân bị nấc không phải luôn luôn rõ ràng. Mẹ nên thử các phương pháp này để giúp ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ:

  • Đảm bảo bé yêu bình tĩnh khi cho bé ăn. Có nghĩa là không đợi cho đến khi bé đói đến mức buồn và khóc trước khi bắt đầu ăn. Khi bé khóc nhiều sẽ nuốt hơi nhiều gây nấc.
  • Hãy thử cho bé bú số lượng ít hơn nhưng bú nhiều bữa hơn.
  • Nếu mẹ cho trẻ bú bình, nên cho bé ợ hơi sau bú mỗi hai hoặc ba phút trong suốt quá trình bú, nên dùng bình sữa có van chống sặc và chống đầy hơi.
  • Nếu mẹ cho con bú sữa mẹ, nên cho bé ợ hơi sau mỗi lần chuyển sang vú kia và cho bé ngậm quầng vú chứ không phải ngậm đầu ti.
  • Giữ bé ở tư thế thẳng đứng trong khoảng từ 20 đến 30 phút sau mỗi cữ bú.
  • Sau khi cho bú, tránh hoạt động nặng với bé, chẳng hạn cho bé nảy lên và xuống hoặc các trò chơi đòi hỏi bé vận động nhiều.

Theo bác sĩ Nguyễn Phước Mỹ Linh, để ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ sơ sinh, mẹ nên đặc biết lưu ý 3 điều sau:

Tại sao e bé hay nấc

1. Ợ hơi sau bú cho bé tốt: sau bú ẵm bé áp bụng vào người bạn, vuốt lưng nhẹ nhàng đến khi nghe bé ợ hơi rồi mới cho nằm xuống.

2. Khi bú bình chú ý không để bé nuốt hơi, chọn núm vú có kích cỡ phù hợp với tuổi

3. Không cho ăn bú quá no, ăn bú nhiều bữa cách đều nhau để đạt cân nặng phù hợp theo tuổi là tốt nhất, không nên để bé quá cân

Tại sao e bé hay nấc

>>Tham khảo: Cho bé bú đúng cách

Tại sao e bé hay nấc

Cách ngăn ngừa nấc cụtu ở trẻ sơ sinh (Nguồn: Sưu tầm)

Trẻ sơ sinh hay nấc cụt có sao không?

Hầu hết các trường hợp trẻ sơ sinh bị nấc cụt đều là hiện tượng sinh lý bình thường, ba mẹ không nên quá lo lắng trong trường hợp này. Tuy nhiên, có một số ít trường hợp trẻ bị nấc cụt mạnh và kéo dài, dẫn đến trẻ khó chịu, quấy khóc và nôn trớ. Đối với những trẻ bị nấc cụt nhiều và diễn ra trong thời gian dài, bố mẹ nên đưa bé đến bệnh viện hoặc phòng khám để được tư vấn và thăm khám.

Không nên làm gì khi bé bị nấc cụt

Sau đây là những việc bố mẹ nên tránh làm khi trẻ bị nấc cụt:

- Không nên làm em bé giật mình hay sợ hãi để trẻ có thể quên đi cơn nấc cụt.

- Việc này thật sự không hiệu quả và có thể làm bé thấy khó chịu hơn.

- Nhiều bố mẹ cũng thường đắp khăn ướt cho trẻ với suy nghĩ có thể làm ngừng cơn nấc cụt. Tuy nhiên, việc làm này cũng không có tác dụng gì trong trường hợp này.

- Nín thở là việc làm mà bố mẹ tuyệt đối không nên áp dụng đối với em bé. Điều này có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.

- Cũng có nhiều người khuyên rằng bố mẹ nên kéo lưỡi trẻ và ấn vào trán hoặc thóp trước của trẻ, nhằm giảm cơn nấc cụt. Tuy nhiên hành động này có thể làm trẻ bị tổn thương.

Khi nào thì nấc cụt gây lo ngại và cần cho bé đi khám bác sỹ?

Nấc được coi là bình thường đối với trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Thậm chí nấc cụt cũng có thể xảy ra trong khi bé vẫn còn trong bụng mẹ. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh bị nấc cụt liên tục, kéo dài hơn 48 giờ, hay đặc biệt nếu bé có cảm giác khó chịu hoặc kích động khi bị nấc cụt, mẹ nên nói chuyện với bác sĩ nhé. Đây có thể là một dấu hiệu của các bệnh lý khác. Ngoài ra, nên nói chuyện với bác sĩ nếu cơn nấc đang làm phiền giấc ngủ của bé hoặc các cơn nấc tiếp tục xảy ra thường hơn sau ngày sinh nhật đầu tiên của bé.

Không phải lúc nào cũng có nguyên nhân rõ ràng gây ra nấc cụt ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, miễn là bé không bị nôn do nấc cụt, có vẻ như bé không khó chịu và bé đang dưới 1 tuổi, nấc cụt có thể là một phần bình thường của sự phát triển. Nấc cụt sẽ giảm nhiều khi trẻ từ 12 tháng trở lên, khi đó đường tiêu hóa của bé phát triển hoàn thiện hơn do vậy nấc sẽ dần dần giảm bớt. Tuy nhiên, nếu nấc cụt vẫn tiếp tục sau thời gian đó, mẹ nên cho bé khám bác sĩ, để loại trừ những nguyên nhân khác nhé.

Mẹ có thể đọc và tìm hiểu thêm thông tin về trẻ sơ sinh bị nấc trong chuyên chuyên mục Chăm sóc bé, hoặc gửi những câu hỏi của mình về Góc chuyên gia Huggies để được giải đáp nhé!

>>Tham khảo: Cách nhận biết bệnh và tăng đề kháng cho trẻ sơ sinh