Tại sao càng lên cao nhiệt độ trung bình năm càng giảm

Nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì : - Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất. Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai. - Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới. Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion. Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.

Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

Answers ( )

  1. Tại sao càng lên cao nhiệt độ trung bình năm càng giảm

    Trái Đất có dạng hình cầu, càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời càng nhỏ nên lượng nhiệt nhận được càng ít, nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về cực .

    Trái Đất có dạng hình cầu, càng lên vĩ độ cao, chênh lệch góc chiếu sáng và chệnh lệch thời gian chiếu sáng càng lớn. Càng về vĩ độ cao, mùa hạ có góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài còn mùa đông có góc chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ít. Nên biên độ nhiệt tăng dần từ xích đạovề cực.

  2. Từ xích đạo về hai cực của Trái Đất nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm có sự thay đổi trái ngược nhau vì:

    Trái Đất có dạng hình cầu, càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời càng nhỏ nên lượng nhiệt nhận được càng ít, nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo (vĩ độ thấp) về cực (vĩ độ cao)

    Trái Đất có dạng hình cầu, càng lên vĩ độ cao, chênh lệch góc chiếu sáng và chệnh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) càng lớn. Càng về vĩ độ cao, mùa hạ có góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài còn mùa đông có góc chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ít. Nên biên độ nhiệt tăng dần từ xích đạo (vĩ độ thấp) về cực (vĩ độ cao).

Thành phần không khí trên Trái Đất bao gồm :

Khối khí có đặc điểm “rất nóng” là

Nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là

Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất lớn nhất ở

Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí:

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây các lục địa do

Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở Xích đạo là do

Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì:

Vào thời gian đầu mùa đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí:

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.