Tác giả đoạn trích mẹ tôi là ai

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi:  “ Tác giả của đoạn trích Mẹ tôi là ai? ”kèm kiến thức tham khảo do Top Tài Liệu biên soạn là tài liệu học tập hay và hữu ích dành cho các bạn học sinh ôn tập tốt hơn.

Câu hỏi

Tác giả của đoạn trích “Mẹ tôi” là ai? A. E. A-mi-xi B. Lép tôn- xtoi C. Huy-gô

D. An-đec-xen

Hướng dẫn

Sau khi tìm hiểu về tác giả A-mi-xi, hôm nay vanmaulop7 sẽ cung cấp thêm bài giới thiệu về tác phẩm Mẹ tôiđầy đủ, chi tiết nhất. Các bạn hãy cùng tham khảo để có thêm những thông tin thú vị nhé!

A-mi-xi ( 1846 – 1908) là một nhà văn Ý nổi tiếng với những sáng tác dành cho thiếu nhi. “Mẹ tôi” cũng là một trong những sáng tác dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới. Văn bản thể hiện sự quan trọng, cần thiết của một người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.

“Mẹ tôi” là một trong những trích đoạn của tác phẩm lớn “Những tấm lòng cao cả” được sáng tác năm 1886. Văn bản nói về việc mỗi chúng ta thường không nhận ra được rằng, mẹ giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Chỉ đến khi ta phạm một sai lầm nào đó làm mẹ đau lòng thì ta mới bừng tình về vai trò của người mẹ.

Bài liên quan văn bản Mẹ tôi:

>>Cảm nghĩ về nhân vật người bố trong văn bản Mẹ tôi của nhà văn A-mi-xi

>>Phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi của nhà văn A-mi-xi

>>Soạn văn Mẹ tôi chương trình Ngữ văn lớp 7 đặc sắc nhất

>>Cảm nhận của em về tác phẩm Cổng trường mở ra của tác giả Lí Lan

En – ri – cô trong một lần đã ăn nói thiếu lễ độ với mẹ mình. Và bố đã biết được điều đó, ông vô cùng buồn và đã quyết định viết cho En – ri – cô một bức thư. Trong thư, lời lẽ của người bố chất chứa nhiều yêu thương nhưng cũng có nhiều tức giận vì En – ri – cô đã hành xử như thế với mẹ mình. Trong thư, người bố nói về tình yêu của mẹ, nói đến sự hi sinh vô cùng to lớn mà người mẹ đã dành cho con. Với bức thư mang lời lẽ thấm đẫm yêu thương nhưng cũng không kém phần kiên quyết và tức giận, bố đã làm En – ri – cô cảm thấy vô cùng hối hận.

Bằng sự kết hợp hài hòa giữa các biện pháp nghệ thuật so sánh, sử dụng những câu hỏi tu từ và câu cầu khiến, tác giả đã đem đến cho người đọc một văn bản thấm đẫm tình yêu thương, tình mẫu tử của những người làm cha làm mẹ. Một bài ca về những tấm lòng tuyệt đẹp mà mỗi chúng ta cần phải trân trọng.

Với bức thư của người bố gửi cho con về sự việc con đã không phải phéo với mẹ qua ngòi bút của A – mi – xi đã cho người đọc cảm nhận được tình yêu thương và sự hi sinh cao cả của người mẹ. Đồng thời đó cũng là bài học giáo dục con trẻ về sự hiếu thảo, đạo làm con vô cùng sâu sắc và ý nghĩa.

Theo wikisecret.com

Tác giả của đoạn trích “Mẹ tôi” là ai? 

A. E. A-mi-xi 

B. Lép tôn- xtoi 

C. Huy-gô 

D. An-đec-xen

Các câu hỏi tương tự

Đoạn trích “mẹ tôi” được trích trong tác phẩm nào? 

A. Cuộc đời các chiến binh 

B. Những tấm lòng cao cả 

C. Cuốn truyện của người thầy 

D. Giữa trường và nhà

17/08/2020 181

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Tác giả của đoạn trích “Mẹ tôi” là E. A-mi-xi

Giang (Tổng hợp)

Tác giả của đoạn trích “Mẹ tôi” là ai?


Câu 92534 Nhận biết

Tác giả của đoạn trích “Mẹ tôi” là ai?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Tìm hiểu chung về tác phẩm Mẹ tôi --- Xem chi tiết

...

Mẹ tôi

(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

I. Tác giả

1. Tiểu sử

- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi sinh năm 1846, mất năm 1908, quê ông ở Ô-nê-gli-a, xứ Li-gu-ri-a trên bờ biển tây bắc nước Ý

- Ông là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc của nước Ý

- Năm 1866, khi chưa dầy 20 tuổi, Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi đã là sĩ quan chính trị, chiến đấu cho nền độc lập, tự do, thống nhất của đất nước. Hai năm sau khi chiến tranh kết thúc, ông rời quân ngũ đi du lịch ở nhiều nước như Hà Lan, Ma-rốc, Tây Ban Nha, Pháp,…

- Năm 1981, ông gia nhập Đảng Xã hội Ý, chiến đấu cho công bằng xã hội và hạnh phúc của nhân dân lao động

- Đặc điểm sáng tác: cuộc đời hoạt động xã hội và con đường văn chương đối với A-mi-xi chỉ là một. Độc lập, thống nhất của Tổ quốc, hạnh phúc và tình thương của con người là lí tưởng và cảm hứng văn chương của ông, kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.

2. Sự nghiệp sáng tác

- Các tác phẩm chính:

+ Truyện: Cuộc đời của các chiến binh (1868), Những tấm lòng cao cả (1886), Trên đại dương (1889), Cuốn truyện của một người thầy (1890)…

+ Du kí: Tây Ban Nha (1873), Hà Lan (1874), Ma-rốc (1875), Côn-ktan-ti-no-pô-li (1881),…

+ Phê bình văn học: Chân dung văn hào (1881)

+ Luận văn chính trị - xã hội: Nội chiến, Vấn đề xã hội

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh ra đời (xuất xứ)

Văn bản “Mẹ tôi” rút từ tập “Những tấm lòng cao cả” (1886)

>> Soạn bài: Mẹ tôi (ngắn nhất)

2. Tóm tắt

En-ri-cô đã vô tình ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện nên đã viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương, vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu thương, sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô. Trước cách cư xử tế nhị, khéo léo nhưng cũng rất kiên quyết, gay gắt của bố, En-ri-cô cảm thấy rất hối hận

>> Xem thêm: Tóm tắt bài Mẹ tôi

3. Bố cục (2 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến “Đọc thư tôi xúc động vô cùng”): Lời tự bộc lộ của đức con khi nhận được thư của bố

- Phần 2 (còn lại): Tình cảm, thái độ của người bố trước lỗi lầm của con và sự gợi nhắc về tình mẫu tử

4. Giá trị nội dung

- Người mẹ luôn có vai trò to lớn và quan trọng trong gia đình và đặc biệt là đối với những đứa con

- Tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và đáng trân quý nhất đối với mỗi người. “Con hãy nhớ rằng, tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.”

5. Đặc sắc nghệ thuật

- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ

- Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con

- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con

Video liên quan

Chủ đề