Sự khác nhau giữa mua bán và chuyển nhượng

Chuyển nhượng là nhượng lại quyền sở hữu, sử dụng bất động sản hoặc các loại tài sản hợp pháp cho cá nhân, đơn vị khác theo thỏa thuận, hợp đồng.

Trong phạm vi bài viết này, bất động sản Homedy sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chuyển nhượng là gìvà chuyển nhượng,mua bán trong lĩnh vực nhà đất giúp bạn có cái nhìn tổng quát hơn về giao dịch trên thị trường bất động sản.

Phân biệt hợp đồng mua bán và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng.

Hiện nay có nhiều người mua thắc mắc về giá trị cũng như tính pháp lý của hai loại hợp đồng là Hợp đồng mua bán và Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng khi mua bán nhà đất. Vậy hai loại Hợp đồng này có gì khác và giống nhau.

Về điểm chung, Hợp đồng mua bán và hợp đồng chuyển nhượng đều là Hợp đồng dân sự, là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.


Về điểm chung,Hợp đồng mua bán và hợp đồng chuyển nhượng đều là Hợp đồng dân sự, là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

1. Hợp đồng mua bán.

Là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nhận tài sản và chi trả tiền cho bên bán.

Đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản được phép giao dịch. Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng mua bán là quyền tài sản thì phải có giấy tờ hoặc các bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu của bên bán. Ngoài ra các bên tham gia hợp đồng có thể thỏa thuận các điều khoản về: Chất lượng, giá và phương thức thanh toán, Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán, Địa điểm giao tài sản, Phương thức giao tài sản, Trách nhiệm giao vật không đúng chủng loại, Trách nhiệm do giao vật không đúng số lượng, Thời điểm chịu rủi ro..

Như vậy ở đầy mua bán tài sản bao hàm rất rộng các đối tượng của hợp đồng. Điều 163 của Bộ luật Dân sự năm 2005 tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng, quyền sở hữu nhà ở...).

Trong quy định của bộ luật dân sự, luật nhà ở có quy về giao dịch nhà ở: Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Áp dụng đối với hợp đồng mua bán nhà ở được đầu tư xây dựng mới (bao gồm mua bán nhà ở có sẵn và mua bán nhà ở hình thành trong tương lai) – Trực tiếp liên quan đến “quyền sở hữu tài sản sản”. Hay nói đơn giản là chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác.

Phân biệt hợp đồng mua bán và hợp đồng chuyển nhượng

Bởi

Hà Hải Lý

-

24 Tháng Tư, 2021

0

271

Đánh giá

Hiện nay có nhiều người mua thắc mắc về giá trị cũng như tính pháp lý của hai loại hợp đồng là Hợp đồng mua bán và Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng khi mua bán nhà đất. Vậy hai loại Hợp đồng này có gì khác và giống nhau.

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật đường bộ, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198

Về điểm chung, Hợp đồng mua bán và hợp đồng chuyển nhượng đều là Hợp đồng dân sự, là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Hợp đồng mua bán.

Là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nhận tài sản và chi trả tiền cho bên bán.

Đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản được phép giao dịch. Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng mua bán là quyền tài sản thì phải có giấy tờ hoặc các bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu của bên bán. Ngoài ra các bên tham gia hợp đồng có thể thỏa thuận các điều khoản về: Chất lượng, giá và phương thức thanh toán, Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán, Địa điểm giao tài sản, Phương thức giao tài sản, Trách nhiệm giao vật không đúng chủng loại, Trách nhiệm do giao vật không đúng số lượng, Thời điểm chịu rủi ro..

Như vậy ở đầy mua bán tài sản bao hàm rất rộng các đối tượng của hợp đồng. Điều 163 của Bộ luật Dân sự năm 2005 tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu…) và các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng, quyền sở hữu nhà ở…).

Trong quy định của bộ luật dân sự, luật nhà ở có quy về giao dịch nhà ở: Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Áp dụng đối với hợp đồng mua bán nhà ở được đầu tư xây dựng mới (bao gồm mua bán nhà ở có sẵn và mua bán nhà ở hình thành trong tương lai) – Trực tiếp liên quan đến “quyền sở hữu tài sản sản”. Hay nói đơn giản là chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác.

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Tại Việt Nam xuất phát từ chế độ chính trị Đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, do Chính phủ thống nhất quản lý. Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác được xác lập do Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác cũng được xác lập do được người khác chuyển quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là Hợp đồng cho sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên nhận chuyển nhượng chi trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai. Nội dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất : Tên, địa chỉ của các bên; Quyền, nghĩa vụ của các bên; Loại đất, hạng đất, diện tích, vị trí, số hiệu, ranh giới và tình trạng đất; Thời hạn sử dụng đất của bên chuyển nhượng; thời hạn sử dụng đất còn lại của bên nhận chuyển nhượng; Giá chuyển nhượng; Phương thức, thời hạn thanh toán; Quyền của người thứ ba đối với đất chuyển nhượng; Các thông tin khác liên quan đến quyền sử dụng đất;Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.

Ở đây đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là đất đai là hàng hóa đặc biệt mà cá nhân, pháp nhân hộ gia đình được xác lập quyền sử dụng theo quy định.

  • Quy trình mua bán nhà đất đảm bảo an toàn, chính xác
  • Hợp đồng mua bán nhà, công trình xây dựng có sẵn cần lưu ý gì?

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

  1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: .

  • Từ khóa
  • Bộ luật Dân sự năm 2005
  • Giá chuyển nhượng
  • sở hữu nhà nước
  • thời hạn thanh toán

Chia sẻ

Facebook

Twitter

Pinterest

Bài viết trướcNhững lưu ý khi ký gửi nhà đất

Bài viết tiếpĐầu tư đất nền dự án hiệu quả

Hà Hải Lý một cô gái nhiệt tình, vui vẻ và yêu đời. Có niềm đam mê với việc viết lách, thích tìm hiểu, phân tích các vấn đề pháp lý khác nhau để tạo thêm nhiều giá trị cho bản thân. Vì vậy rất mong muốn được chia sẽ những kiến thức mà mình học hỏi và tìm hiểu đến bạn đọc. Các bài viết của Hải Lý trên website luatbatdongsan.vn là những kiến thức mà Lý muốn chia sẻ đến mọi người

1. Cổ phần là gì?

Hiện tại, Luật doanh nghiệp 2014, chưa có định nghĩa cổ phần là gì? Tuy nhiên, cổ phần được quy định trong phần vốn điều lệ của công ty cổ phần:“Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần”

Như vậy, căn cứ vào quy định, ta có thể hiểu cổ phần là đơn vị nhỏ nhất được chia từ vốn điều lệ. Những cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi là các cổ đông.

2. Chuyển nhượng cổ phần là gì?

Hiện nay, luật pháp hiện hành vẫn chưa có định nghĩa về chuyển nhượng cổ phần. Tuy nhiên căn cứ vào nhữngquy định củapháp luật ta có thể hiểu: chuyển nhượng cổ phần là việc một bên là cổ đông doanh nghiệpbên còn lại làcáctổ chức, cá nhâncổ đôngcông tycó nhu cầunhập cuộcgóp vốn vàodoanh nghiệphoặc mua thêm cổ phầnthực hiệnviệc chuyển nhượng cổ phầntuân theonhữngđiềukhiếu nạiluật định mà không làmthay đổivốn điều lệ củacông ty.

Video liên quan

Chủ đề