Soạn văn lớp 7 văn bản đề nghị năm 2024

Soạn bài Văn bản đề nghị lớp 7 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 Tập 2 từ đó soạn văn lớp 7 một cách dễ dàng.

Soạn bài Văn bản đề nghị (ngắn nhất)

Soạn bài Văn bản đề nghị ngắn gọn:

  1. Đặc điểm cảu văn bản đề nghị

Câu 1 (trang 124 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Đọc các văn bản (trang 124 SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Câu 2 (trang 125 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

  1. Viết giấy đề nghị để nói lên ý kiến, nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó để những người có thẩm quyền giải quyết.
  1. Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày:

- Trình bày cần sang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn.

- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

  1. Ví dụ về viết giấy đề nghị: Xin đi tham quan, xin mua thêm quạt, …

Câu 3 (trang 125 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Tình huống phải viết giấy đề nghị:

Tình huống (a) và (c) cần viết giấy đề nghị.

II. Cách làm văn bản đề nghị

Câu 1 (trang 125 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

a)

- Hai văn bản được trình bày theo thứ tự:

+ Quốc hiệu

+ Địa điểm viết đơn, ngày… tháng … năm.

+ Tên văn bản

+ Nơi gửi đến

+ Nêu sự việc, lí do, ý kiến đề nghị

+ Người viết kí, ghi rõ họ tên.

- Những phần quan trọng:

+ Chủ thể: Người viết đề nghị

+ Khách thể: Người tiếp nhận đề nghị

+ Nội dung: Đề đạt nguyện vọng gì?

+ Mục đích.

  1. Cách làm một văn bản đề nghị:

Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Nguyện vọng được giải quyết sẽ mang lại ích lợi gì?

Câu 2 (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Dàn mục một văn bản đề nghị (sgk-tr. 126).

Câu 3 (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Lưu ý (trang 126, SGK Ngữ văn 7, tập 2).

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

So sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị:

- Giống nhau: đều đề đạt những nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể lên một cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để được giải quyết.

- Khác nhau:

+ Đơn chỉ cần trình bày lí do để đạt nguyện vọng.

+ Đề nghị không chỉ trình bày lí do mà còn có thể cần phải cắt nghĩa nói rõ lí do cho người tiếp nhận hiểu đúng vai trò giải quyết.

Sách giải văn 7 bài văn bản đề nghị, giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 7, sách giải ngữ văn lớp 7 bài văn bản đề nghị sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 7 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 7, giải bài tập sgk văn 7 đạt được điểm tốt:

I. Đặc điểm của văn bản đề nghị

1. Đọc các văn bản sau

2. Trả lời

a, Văn bản đề nghị viết nhằm mục đích trình bày nhu cầu chính đáng của bản thân về một việc gì đó muốn được giúp đỡ, xem xét

b, Giấy đề nghị cần chú ý:

– Nội dung: cần nêu rõ: Ai đề nghị, đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

– Hình thức: trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn

c, Một số tình huống trong sinh hoạt, học tập ở trường lớp cần đề nghị: đề nghị sửa lại bàn ghế bị hỏng, đề nghị tôt chức thảo luận kinh nghiệm học tập.

Soạn Văn 7: Văn bản đề nghị được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh tham khảo và tìm hiểu chuẩn bị tại nhà để có thể theo kịp tiến độ bài giảng và ôn tập môn Ngữ văn học kì 2 sắp tới đây của mình.

Soạn Văn: Văn bản đề nghị

Đặc điểm của văn bản đề nghị

1. Đọc các văn bản

2. Trả lời câu hỏi

  1. Viết giấy đề nghị với mục đích đề đạt một yêu cầu, nguyện vọng chính đáng nào đó lên cá nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết.
  1. Giấy đề nghị cần chú ý:

- Về nội dung phải ghi rõ: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

- Về hình thức: Trình bày trang trọng, ngắn gọn, lời lẽ rõ ràng theo khuôn mẫu định sẵn.

  1. Tình huống ở trường, lớp cần viết giấy đề nghị: Xin mượn phòng học để học nhóm cuối giờ; xin nhà trường sửa lại những thiết bị hỏng của phòng học; …

3.

Tình huống cần viết giấy đề nghị: (a), (b), (c)

Cách làm văn bản đề nghị

1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị

  1. Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tụ: Quốc hiệu tiêu ngữ; thời gian, địa điểm; nhan đề đơn; người nhận đơn; nội dung đơn; Chữ ký.

- Điểm giống là thứ tự các mục giống nhau.

- Điểm khác là nội dung cụ thể.

Phần quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị có nội dung và mục đích đề nghị.

  1. Cách làm một văn bản đề nghị: Trình bày theo khuôn mẫu các mục theo hình thức trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa.

- Quốc hiệu tiêu ngữ.

- Thời gian, địa điểm viết đơn.

- Tên đơn.

- Nơi nhận.

- Người đề nghị.

- Nội dung: Sự việc, lí do, ý kiến.

- Chữ kí và họ tên người đề nghị.

2. Dàn mục một văn bản đề nghị

3. Lưu ý

Luyện tập

Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

So sánh với cách làm đơn ở lớp 6, lí do viết đơn và lí do viết đề nghị có điểm giống và khác nhau:

- Giống: Yêu cầu và nguyện vọng chính đáng.

- Khác: Đơn thể hiện nguyện vọng cá nhân, còn đề nghị thì có thể là nguyện vọng cá nhân hoặc tập thể.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Văn bản đề nghị bản đầy đủ nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 7: Văn bản đề nghị

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới