So sánh hình thức nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây

*PHƯƠNG ĐÔNG

- Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

- Ở phương Đông vua là người tối cao nắm cả vương quyền và thần quyền. Ở Ai cấp vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử

- Giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu thừa hành như quan lại, quý tộc, tăng lữ.

a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị:

     + Vua nắm mọi quyền hành

     + Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

- Giai cấp bị trị:

     + Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

     + Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

b) Giải thích

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.

*PHƯƠNG TÂY

a) Cư dân cổ đại Hy Lạp và Rô-ma đã xây dựng được một nền văn hóa cổ đại phát triển cao với những giá trị sau:

- Lịch và thiên văn học: Cư dân Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.

- Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ a,b,c,... lúc đầu có 20 chữ sau được bổ sung thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh.

- Sự ra đời của khoa học: Chủ yếu trên các lĩnh vực toàn, lý, sử, địa. Trong lĩnh vực Toán học đã biết khái quát thành các định lý định đề . Khoa học đến Hy Lạp và Rô-ma thực sự trở thành khoa học.

- Văn học: chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Ê-sin, Sô-phốc,...

- Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thơ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông,...

b) Hiểu biết khoa học đến Hy Lap và Rô-ma mới thực sự thành khoa học: Độ chính xác của khoa học đặc biệt là toán học không chỉ ghi chép và giải các bài riêng biệt mà thể hiện trình độ khái quát thành định lí, tiên đề, lí thuyết được thực hiện bởi các nhà khoa học tên tuổi đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này. Ví dụ: tiên đề Ơ-cơ-lit, định lý Pi-ta-go, định lý Ta-let,...Những vấn đề mà trước đấy nghiên cứu vẫn còn có giá trị sử dụng đến ngày nay.

Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi. Tuy nhiên đây là một thế chế chính trị dựa trên sự bóc lột nô lệ, Những người lao động chủ yếu trong xã hội Địa Trung Hải là nô lệ thì không có quyền công dân. Đối với đông đảo quân chúng nô lệ và kiểu dân thì đó cũng là nền chuyên chính của giai cấp chủ nô

Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thờ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền Pac-tê-nông,....

 Hơn 3 vạn công nhân hợp thành đại hội công dân, bầu và cử ra cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc của nhà nước.

- Người ta khong chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người làm thành Hội đồng 500 có vai trò như “quốc hội” thay mặt dân quyết định mọi việc. Hằng năm mọi công dân đều họp một lần ở quảng trường có quyền phát biểu và biểu quyết các vấn đề lớn của cả nước.

- Thế chế dân chủ cổ địa phát triển nhất ở Aten.

Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là một giang sơn của bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Nước nhỏ, nghề buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.

Công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với khu vực Địa Trung Hải: khai phá đất đai làm diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có kết quả cao hơn, sản xuất thủ công và kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển.

MỤC LỤCTrang1A. MỞ DẦUB. NỘI DUNGI. Sự giống nhauII. Sự khác nhau1. Thời điểm ra đời2. Cơ sở kinh tế2.1 Cơ cấu kinh tế2.2 Chế độ sở hữu3. Cơ sở xã hội4. Cơ sở tư tưởng5. các yếu tố khácC. KẾT LUẬN11222233455A. MỞ ĐẦUCác quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây là các quốcgia ra đời sớm nhất trên thế giới. Nó đã mở ra thời đại văn minh cho con người, thời đạixã hội có giai cấp và nhà nước. Các quốc gia cổ đại có nền văn hoá lớn đó là TrungQuốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ(4 quốc gia cổ đại phương đông) và Hi lạp, La Mã (2quốc gia cổ đại phương tây). Giữa các quốc gia này có nhiều điểm giống và khác nhau1trong đó có cả cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật. Nhận thức đượcvấn đề này em chọn đề tài: “So sánh cơ sở hình thành và phát triển của Nhà nước vàPháp luật phương Đông và phương Tây thời kỳ cổ đại” để trình bày. Dù cố gắng nhiềunhưng bài làm của em vẫn không tránh khỏi những thiếu xót kính mong các thầy côđóng góp ý kiến để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn!B. NỘI DUNGI. Sự giống nhauSự ra đời của Nhà nước cổ đại ở phương Đông và phương Tây đều tuân theo mộtqui luật chung, đó là sự hình thành trên cơ sở những mâu thuẫn giai cấp đối khángkhông thể điều hòa được.Sự phát triển của lực lượng sản xuất với sự ra đời của công cụ sản xuất bằng kimloại đã tạo ra những chuyển biến lớn về sự phát triển kinh tế - xã hội. Khoảng thiên niênkỉ thứ IV – TCN, cư dân Lưỡng Hà, Ai Cập đã 2ang nhiều công cụ đồng trong sản xuấtvà đời sống. Nghề luyện sắt và công cụ sắt đã xuất hiện vào khoảng nửa cuối thiên niênkỉ thứ II-TCN ở Tây Nam Á và Ai Cập. Cùng với kinh nghiệm sản xuất của con người,sự ra đời của công cụ sản xuất mới đã tạo nên bước nhảy vọt về trồng trọt và nghề thủcông. Những điều đó đã dẫn tới các cuộc phân công lao động trong xã hội: nghề trồngtrọt và nghề chăn nuôi tách rời nhau; thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; thươngnghiệp xuất hiện và phát triển mạnh. Nó đã dẫn tới hệ quả: xuất hiện tài sản tư hữu vàcông xã nông thôn xuất hiện thay thế cho công xã thị tộc phụ hệ đang dần dần tan rã.Quá trình phát triển của chế độ tư hữu diễn ra mạnh mẽ, tình trạng bất bình đẳngvề kinh tế, khả năng người này có thể chiếm đoạt lợi ích kinh tế của người khác đã làmphát sinh những mâu thuẫn và đối kháng. Những thay đổi về kinh tế đã tác động làmbiến đổi quan hệ xã hội. Xã hội hình thành ba giai cấp chính: chủ nô, bình dân, nô lệ.Mâu thuẫn đối kháng nảy sinh, dần dần phát triển tới mức độ không thể điều hòa được,đấu tranh giai cấp diễn ra quyết liệt. Các hình thức tổ chức xã hội trong xã hội nguyênthủy không thể giải quyết được thực trạng đó và nó không còn phù hợp để tồn tại. Giaicấp chủ nô cần phải có một tổ chức mới để củng cố và tăng cường địa vị của mình. Đólà bộ máy bạo lực, gồm các quan chức hành chính, tòa án, nhà tù, quân đội, cảnh sát đểđàn áp người lao động. Tổ chức đó gọi là Nhà nước. Như vậy khi nhà nước ra đời thìquyền lực công cộng trước đây thuộc về toàn thể cộng đồng thành viên trong xã hội thìnay trở thành quyền lực nhà nước được tổ chức chặt chẽ, có sức mạnh cưỡng chế vàđược bảo đảm thực hiện bằng nhiều công cụ, phương tiện khác nhau.II. Sự khác nhau1. Thời điểm ra đờiCác quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ IV – IIITCN điển hình là Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ,…;Còn các quốc gia cổ đạiphương Tây ra đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ II – I TCN điển hình là Hi Lạp, La Mã,…Như vậy các quốc gia cổ đại ở phương Đông ra đời sớm hơn so với ở phương Tây:2do ở phương đông có điều kiện tự nhiên thuận lợi khí hậu phù hợp, đất phù sa màumỡ… rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng phải lo làm thuỷ lợi phòng lũlụt nên từ rất sớm các công xã nông thôn đã hợp nhất thành các 3ang minh bộ lạc lớn rồitừ đó hình thành các quốc gia cổ đại vì thế ngay cả khi loài người còn đang ở thời kì đá– đồng, khi mà công cụ bằng sắt chưa xuất hiện thì họ vẫn có thể thành lập các nhà nướccổ đại. Trái lại, ở phương tây đất canh tác không màu mỡ bằng, khí hậu không phù hợpđể canh tác nông nghiệp vì thế chỉ khi công cụ bằng sắt ra đời từ khoảng giữa TNK ITCN thì các quốc gia cổ đại phương tây mới hình thành. Ở đây ta lại có thắc mắc tại saocác quốc gia phương tây phát triển công thương nghiệp lại cần sự phát triển nông nghiệpở thời đồ sắt lý do rất đơn giản vì nông nghiệp là cơ sở của mọi ngành kinh tế, là hìnhthức kinh tế giúp con người tồn tại, không ở đâu là không cần nông nghiệp phát triển kểcả các quốc gia phương tây vì nông nghiệp là cơ sở để duy trì sự tồn tại của xã hội .2. Cơ sở về kinh tế2.1 Cơ cấu kinh tếCác quốc gia cổ đại phương Đông ra đời bên lưu vực các con 3ang lớn (như Ấnđộ bên 3ang Hằng, Ai cập bên 3ang Nin, Lưỡng Hà 3ang Tigris và 3ang Ơphrat, TrungQuốc 3ang Hoàng Hà và Trường Giang…..), lưu vực các con 3ang lớn là những đồngbằng phì nhiêu, đất đai màu mỡ, tơi xốp, lại được phù sa bồi đắp 3ang năm…Khí hậunhiệt đới mưa nhiều, nguồn nước phong phú. Với điều kiện tự nhiên như vậy nên thuậnlợi 3ang33 dân phương Đông phát triển nghề nông đặc biệt là trồng lúa nước. Cùng vớinông nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện giai cấp vànhà nước. Đồng bằng ven 3ang bù đắp một lượng phù xa rất lớn phủ lên các chân ruộngthấp làm cho đất mềm, dễ làm vì vậy, công cụ lao động của họ chủ yếu là gỗ, đá và đồngđỏ họ có thể canh tác mà không cần công cụ bằng sắt. Ngoài nghề nông, cư dân phươngĐông cổ đại còn kết hợp với chăn nuôi, tiến hành trao đổi sản phẩm do mình làm ra giữavùng này với vùng khác. Tuy nhiên, tất cả những ngành kinh tế đó dù phát triển dến đâucũng chỉ hỗ trợ cho nghề nông và không làm giảm ý nghĩa “lấy nghề nông làm gốc” củacư dân phương Đông. Như vậy ở phương Đông, nền kinh tế nông nghiệp đóng vai tròchủ đạo. Nền kinh tế của họ mang tính tự cấp, tự túc là chủ yếu nên nền thương nghiệpchưa phát triển, buôn bán trao đổi chủ yếu dưới hình thức vật đổi lấy vật, tiền tệ đã xuấthiện nhưng chưa phổ biến. Điều đó cũng ảnh hưởng đến pháp luật ở phương Đông thờikì này là pháp luật về dân sự và thương mại không phát triển.Khác với các quốc gia phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây ra đờimuộn hơn, nằm ở ven bờ biển Địa Trung Hải, nên đất canh tác ít, lại khô cứng, chỉ thíchhợp với các loại cây lưu niên, nhưng bù lại, ở đây lại có đường bờ biển kéo dài có nhiềuvũng vịnh nên thuận lợi để phát triển 3ang hải, có các hải cảng thuận lợi cho việc buônbán 3ang hoá. Như vậy, phương Tây không có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triểnnông nghiệp. Cụ thể, ở La Mã cổ đại có các đồng bằng khá lớn như đồng bằng Pô vàđồng bằng Tibrơ nhưng nền kinh tế nông nghiệp không dữ vai trò chủ đạo vì khí hậu ởđây là khí hậu Địa Trung Hải tuy có nhiều nét giống với khí hậu nhiệt đới nhưng lượngmưa 3ang năm ít hơn nhiều, còn ở một số vùng như ở Trung Phi và một số vùng núi caoở nước ta lượng mưa trong năm khá cao nhưng do địa hình gồ ghề không có các đồng3bằng châu thổ rộng lớn. Nhưng, Hi Lạp và La Mã đều là các quốc gia nằm trên các bánđảo lớn ăn ra biển, có nhiều vũng, vịnh kín gió thuận lợi cho phát triển 4ang hải. Đất đaivà khí hậu ở đây tuy không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước nhưng bù lạikhí hậu và đất đai ở đây lại thuận lợi cho việc trồng một số cây công nghiệp lâu năm nhưnho, ôliu. Ở đây, có cả ba thành phần kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.Ở các quốc gia cổ đại phương tây nền kinh tế nông nghiệp không phát triển như cácquốc gia cổ đaị phương đông. Nền nông nghiệp của họ chủ yếu gắn với thị trường vàphục vụ nhu cầu của thị trường. Nền thủ công nghiệp của họ cũng gắn liền với nhu cầucủa thị trường. Nhưng cái khác biệt lớn nhất của họ so với các quốc gia phương đông làthủ công nghiệp của họ đã tách rời khỏi nông nghiệp để trở thành một nền sản xuất độclập. Nền thương nghiệp ở phương Tây đã có sự phát triển mạnh mẽ đặc biệt là giaothương bằng đường biển. Nền kinh tế các quốc gia cổ đại phương tây là nền kinh tế dựatrên sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp, nông nghiệp chỉ là thứ yếu, là nguyênliệu cho thủ công nghiệp và thương nghiệp. Vì vậy mà các chế định trong lĩnh vực dânsự phát triển mạnh. Kĩ thuật lập pháp phát triển đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác và cótính pháp lý cao.2.2Chế độ sở hữuỞ phương Đông, được hình thành bên cạnh các con 4ang lớn khiến cộng đồng dâncư phải tiến hành công cuộc trị thủy và thủy lợi. Do tính cấp bách thường xuyên và yêucầu quy mô lớn của công cuộc trị thủy, thủy lợi nên công xã nông thôn với chế độ sởhữu chung về ruộng đất được bảo tồn rất bền vững. Ruộng đất về hình thức là thuộcquyền sở hữu của nhà nước nhưng trên thực tế lại thuộc về công xã nông thôn, các thànhviên của công xã chỉ có quyền chiếm hữu mà thôi. Sở hữu tư nhân đã xuất hiện nhưngchỉ dừng lại ở việc sở hữu: công cụ lao động, đất ở, tư liệu tiêu 4ang. Như vậy tư hữu ởcác quốc gia cổ đại phương Đông phát triển rất chậm chạp.Các quốc gia cổ đại ở phương Tây được hình thành muộn hơn trên cơ sở chế độ tưhữu phát triển triệt để nên các chủ nô trực tiếp chiếm hữu những điền trang lớn, nhữngxưởng thủ công, những đoàn thương thuyền và đông đảo những người nô lệ. Sự ra đờivà phát triển triệt để của chế độ tư hữu đã phá vỡ nhanh chóng các công xã nông thôn,thúc đẩy kinh tế công thương nghiệp phát triển. Như vậy có thể thấy, chế độ công hữuchiếm ưu thế lớn ở phương Đông, còn ở phương Tây, chế độ tư hữu chiếm ưu thế lớn.3. Cơ sở xã hộiỞ phương Đông, xã hội chưa phân hóa thành các giai cấp mà chỉ xuất hiện tầnglớp: Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ. Đứng đầu là tầng lớp quý tộc chủ nô có nhiềuxủa cải và quyền thế, giữa chức vụ tôn giáo hoặc quản lý bộ máy nhà nước… Trong đóchủ yếu là chủ nô nông nghiệp, chủ nô nông nghiệp có số lượng ít, thế lực không mạnh.Nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất đóng vai trò to lớn trong sản xuất. Họ là lựclượng sản xuất chính. Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh chiếntranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ, bị biến thành nô lệ. Số lượng nô lệcũng khá đông đảo và phải làm đủ mọi việc, từ hầu hạ trong cung, đền miếu và gia đìnhquý tộc…đến những việc nặng nhọc nhất ngoài xã hội như làm đường, xây cầu cống,dinh thự. Trong xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông mâu thuẫn giai cấp không phát4triển gay gắt. Quan hệ giữa chủ nô với nông dân công xã: chỉ bóc lột mang tính gián tiếpthông qua công xã nông thôn với các hình thức thuế, lao dịch, cống nạp. Vì vậy nên mâuthuẫn giữa hai tầng lớp này không phát triển gay gắt. Giữa chủ nô với nô lệ, ở phươngĐông nô lệ không phải là lực lượng sản xuất chính, nên giai cấp chủ nô cũng khôngnhằm vào nô lệ để bóc lột làm giàu cho mình. Quan hệ chủ nô – nô lệ ở phương Đôngmang tính gia trưởng nhiều hơn, nô lệ chủ yếu dung để phục dịch trong gia đình chủ nôlà chủ yếu.Ở phương Tây có sự phân hóa giai cấp mạnh mẽ, cụ thể có ba giai cấp: chủ nô,bình dân, nô lệ. Chủ nô ở đây có hai tầng lớp: chủ nô nông nghiệp và chủ nô côngthương. Tầng lớp chủ nô nông nghiệp xuất 5ang từ các quan chức của xã hội nguyênthủy nên còn được gọi là quí tộc thị tộc. Tầng lớp chủ nô công thương do sản xuất, buônbán mà giàu có nên được gọi là quí tộc mới. Số lượng nô lệ của các quốc gia cổ đạiphương tây cao gấp 5ang chục lần số lượng chủ nô và bình dân. Với nền kinh tế thủcông nghiệp và thương nghiệp phát triển, lực lượng chính làm ra của cải vật chất ở đâylà những người nô lệ, một thứ “công cụ biết nói”. Do sự khác biệt trong lực lượng sảnxuất chính giữa xã hội cổ đại phương đông và xã hội cổ đại phương tây nên mâu thuẫnxã hội giữa các quốc gia cổ đại phương Tây khác với ở phương Đông. Xuất hiện haimâu thuẫn trong xã hội là mâu thuẫn giữa chủ nô nông nghiệp và chủ nô công thươngnghiệp, và giữa chủ nô với nô lệ. Những biểu hiện của quyền sở hữu nô lệ và mâu thuẫngiữa chủ nô và nô lệ hết sức rõ rệt. Nó là tài sản riêng của chủ nô, mối quan hệ bóc lộtdiễn ra chủ yếu giữa chủ nô và nô lệ. Trong mỗi điền trang nông nghiệp, chủ nô đã sửdụng hàng nghìn nô lệ lao động; trong các xưởng thủ công, trong các gia đình chủ nô,quan lại, trong cung đình đều sử dụng nô lệ. Ngoài 2 giai cấp đối kháng là chủ nô và nôlệ thì lại có 5ang một tầng lớp không bóc lột ai nhưng cũng không bị ai bóc lột, họ lànhững người dân tự do nghèo, Mác đã gọi họ là tầng lớp “vô sản ăn bám” họ sống nhờvào phúc lợi xã hội mà không cần phải lao động gì. Như vậy có thể thấy, mâu thuẫn giaicấp trong xã hội phương Tây cổ đại gay gắt hơn mâu thuẫn so với phương Đông.4. Cơ sở về tư tưởngCơ sở tư tưởng hình thành nhà nước phương Đông cổ đại chính là tư tưởng thầnquyền, đề cao vai trò của các vị vua, tôn sùng một cách tuyệt đối. Ở Ai Cập, các vịPharaon (cái nhà lớn), luôn nhận mình là con của thần Mặt Trời nhằm đề cao vai trò vàquyền lực vô hạn của mình đối với dân chúng; ở Lưỡng Hà là Enxi (người đúng đầu).Còn ở Trung Quốc đề cao thuyết thiên mệnh, vua được coi là Thiên tử (con trời), vua cóquyền lực tối cao. Ở Trung Quốc, “ dưới bầu trời rộng lớn không nơi nào không phải đấtcủa nhà vua; trong phạm vi lãnh thổ, không người nào không phải thần dân của nhàvua”. Luật Hammurabi (Lưỡng Hà) còn nói rằng: thần thánh đã trao cho vua quyền tốicao thiêng liêng để cai trị đất nước.Ở phương Tây, cơ sở tư tưởng là những tư tưởn cải cách dân chủ, tư tưởng phânchia quyền lực của Aristot cải cách về sự phân quyền nhà nước và cơ cấu tổ chức bộmáy nhà nước. Vì vậy, các biện pháp và biểu hiện dân chủ (Demokratie) đã xuất hiện ởnhà nước Phương Tây. Ví dụ: Hội nghị công dân – cơ quan quyền lực cao nhất trongnhà nước Aten cổ đại. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận, về tính chất và mức độ của dân5chủ ở đây chỉ dừng lại ở dân chủ đa số và chứa đựng những hạn chế nhất định. Kháiniệm “dân” ở đây cũng chỉ được hiểu là những người dân tự do chứ không phải là mộtbộ phận lớn trong xã hội lúc này là những người nô lệ.5. Các yếu tố khácNgoài các điều kiện nêu trên, các quốc gia cổ đại phương Đông còn hình thànhdựa trên yếu tố trị thủy và thủy lợi. Trong nên kinh tế nông nghiệp, thì yêu cầu trị thủylà một yêu cầu tối quan trọng, quyết định đến miếng cơm, manh áo của con người. Thêmnữa, do phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên các tộc người luôn có xu hướng tranh giànhnhững vùng đất tốt, chiến tranh là điều thường xuyên và không thể tránh khỏi đối vớicác nước phương Đông. Như cầu trị thủy và chống ngoại xâm đặt ra là vấn đề sống cònđối với sự tồn tại của các tập đoàn người ở phương Đông. Đó chính là yếu tố thúc đẩy sựra đời sớm của các quốc gia cổ đại phương Đông. Điều đó đã quy định bản chất, chứcnăng của nhà nước: các quốc gia cổ đại phương đông mang tính xã hội sâu sắc hơn. Đâycũng là nguyên nhân để lý giải vì sao trong buổi đầu thành lập nhà nước, chính thể củacác nước ở phương Đông là Quân chủ tuyệt đối với quyền lực được tập trung vào tayvua ngày càng cao độ.Còn ở các quốc gia cổ đại phương Tây diều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi,thương nghiệp phát triển, sự lưu thông hàng hóa và nên thương nghiệp đã thúc đẩy sựphân chia gai cấp trong xã hội hình thành nên giai cấp chủ nô và nô lệ, dẫn tới sự mâuthuẫn giai cấp không thể điều hòa và từ đó hình thành nhà nước.Chính vì vậy tính giaicấp thể hiện rõ nét trong bản chất của các nhà nước phương Tây cổ đại. Và ở PhươngTây, hình thức chính thể được biểu hiện rất đa dạng gồm dân chủ chủ nô, cộng hoà quýtộc, quân chủ chuyên chế. Ví dụ nhà nước Xpác (nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô);nhà nước Aten (nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô); nhà nước La mã (cộng hoà và quânchủ chuyên chế).C. KẾT LUẬNQua những phân tích ở trên, ta đã phần nào đã thấy rõ sự giống và khác nhau vềcơ sở hình thành nhà nước và pháp luật phương Đông và phương Tây thời kì cổ đại. Đểtừ đó có thể thấy được điểm khác biệt cơ bản về nhà nước và pháp luật ở phương Đôngvà phương Tây vào thời kì này.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thếgiới, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luậtthế giới, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 1997.63. Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006.4. Các trang webwww.ebook.edu.vnwww.tailieu.vn7