So sánh đại từ nhân xưng tiếng anh và tiếng việt

ĐỐI CHIẾU hệ THỐNG đại từ XƯNG hô TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.15 KB, 17 trang )

Show

HANOI OPEN UNIVERSITY
FACULTY OF ENGLISH

Tiểu luận
Tên đề tài:

ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG ĐẠI TỪ
XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ
TIẾNG ANH

Môn: Ngôn ngữ học đối chiếu

GV: PGS. TS. Phạm Tất Thắng
Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2015


Mục lục

A-

Phần mở đầu

1.
2.
3.
4.

B-

Lý do chọn đề tài.................................................Trang 2
Mục đích.............................................................Trang 2


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................Trang 2
Phương pháp nghiên cứu...................................Trang 3

Phần nội dung
Chương I : Khái quát chung..................................Trang 4
Chương II : Đối chiếu..............................................Trang 8
Chương III: Kết luận..............................................Trang 16


A. Phần mở đầu
1.

Lý do chọn đề tài

Trong thời đại hội nhập như ngày nay, tiếng Anh là ngôn ngữ dùng
chung cho toàn cầu. Bởi vậy mà tiếng Anh trở thành ngôn ngữ được
dạy ở tất cả các trường học từ mẫu giáo cho đến đại học. Và việc học
tiếng Anh ngày càng trở nên dễ dàng hơn nhờ áp dụng các phương
pháp cũng như các môn học bổ trợ cho ngành học này. Trong đó có
ngôn ngữ học đối chiếu là một bộ phận của ngôn ngữ học, nó nhằm
xác định rõ các đặc điểm của từng ngôn ngữ khi so sánh đối chiếu
chúng với nhau để tìm ra những nét tương đồng và khác biệt giữa
chúng để góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và
học ngoại ngữ.
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, yếu tố đầu tiên mà chúng ta sử dụng là
địa vị của người nói. Xưng hô là hành vi lời nói rất phổ biến trong giao
tiếp. Xưng hô thể hiện khả năng ứng xử, văn hóa giao tiếp và trình độ
tri thức của những người tham gia giao tiếp. Việc đối chiếu đại từ nhân
xưng giữa tiếng Việt và tiếng Anh sẽ giúp những người học tiếng Anh
hiểu rõ hơn về cách sử dụng các đại từ nhân xưng khi vận dụng ngôn

ngữ này.
2.

Mục đích nghiên cứu

Đại từ xưng hô là bộ phận không thể thiếu trong mỗi ngôn ngữ. Vì vậy
tôi lựa chọn đề tài: “Đối chiếu đại từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng
Anh” với mục đích chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách xưng hô
cũng như văn hóa giao tiếp của người Việt và người Anh, từ đó sẽ giúp
chúng ta dễ dàng lựa chọn cách ứng xử trong giao tiếp khi ở một trong
hai ngôn ngữ, nhất là đối với những người học tiếng Anh.


3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu về các đại từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Anh và ý nghĩa
của nó trong giao tiếp, đồng thời so sánh và đối chiếu về phạm trù số,
số lượng từ, hình thức sở hữu, phạm trù lịch sự, đại từ xưng hô thân
tộc.
Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên lý thuyết về ngôn ngữ học đối chiếu.
4.

-

Xác lập cơ sở đối chiếu:
Đối tượng đối chiếu: đại từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng
Anh.


-

Xác định phạm vi đối tượng:
+ Đại từ nhân xưng tất cả các ngôi.
+ Bình diện đối chiếu: ngữ dụng.
Phương pháp đối chiếu: đối chiếu phạm trù, đối chiếu song song 2
ngôn ngữ…
5.
Bố cục tiểu luận
Theo bố cục cơ bản của một bài tiểu luận. Gồm 3 phần: Mở đầu
và nội dung và phần kết luận.
Phần mở đầu nêu lý do, mục đích nghiên cứu đề tài, phạm vi đối
tượng nghiên cứu.
Phần nội dung gồm 2 chương: chương 1 khái quát còn chương 2
đối chiếu.
-

Chương 1: gồm các khái niệm về ngôn ngữ học đối chiếu và

đại từ nhân xưng.
- Chương 2: đi vào các bước đối chiếu hệ thống đại từ nhân
xưng giữa hai ngôn ngữ.


B - Phần nội dung
Chương I: Khái quát chung

Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Ngôn ngữ học đối chiếu là gì?

1.

1.1.

Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh
hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kỳ để xác định những điểm giống và khác
nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ đó có quan hệ
cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay không.
Định nghĩa so sánh (compare) và đối chiếu (contracstive):


Định nghĩa của từ điển Hoàng Phê:

-

So sánh là xem xét để tìm ra những điểm giống, tương tự, hoặc khác biệt
nhau về mặt số lượng, kích thước, phẩm chất.

-

Đối chiếu là so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau.



Định nghĩa của từ điển Oxford:

-

Compare: to examine people or things to see how they are similar and how
they diffirent (xem xét người hoặc vật để thấy sự giống và khác nhau của

chúng như thế nào).

-

Contracstive: a diffience between two or more people or things that you can
see clearly when they are compare or put close together, the fast of
comparing two or more things in order to show the diffirences between
them (sự khác nhau giữa hai hoặc hơn hai người hoặc vật mà chúng ta có
thể nhìn thấy rõ ràng khi chúng được đem ra so sánh hoặc đặt chúng cạnh


nhau. Bản chất của sự so sánh hai hay hơn hai vật thể cho thấy sự khác
nhau).
1.2.

Các nguyên tắc khi đối chiếu

-

Trong nghiên cứu đối chiếu có 5 nguyên tắc cơ bản sau:

-

Nguyên tắc I: phải đảm bảo các phương tiện trong hai ngôn ngữ đối
chiếu, phải được miêu tả một cách đầy đủ, chính xác và sâu sắc trước
khi tiến hành đối chiếu để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa
chúng.

-


Nguyên tắc II: việc nghiên cứu đối chiếu không chỉ chú ý đến phương
diện ngôn ngữ một cách riêng biệt mà còn phải đặt chúng trong hệ
thống.

-

Nguyên tắc III: phải xem xét các phương tiện đối chiếu không chỉ
trong hệ thống mà còn phải xem xét chúng trong hoạt động giao tiếp.

-

Nguyên tắc IV: phải đảm bảo tính nhất quán trong việc vận dụng các
khái niệm vào mô hình lý thuyết để miêu tả các ngôn ngữ được đối
chiếu.

-

Nguyên tắc V: phải tính đến mức độ gần gũi về mặt loại hình giữa các
ngôn ngữ cần đối chiếu.

2.

Định nghĩa từ xưng hô và đại từ nhân xưng

Theo tác giả Nguyễn Văn Khang, xưng hô là lớp từ dùng để chỉ "tự gọi tên
mình (xưng) và gọi tên người khác" (hô) khi giao tiếp.
Đại từ (Pronouns) là từ dùng để chỉ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được
nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi .
Từ điển Longman cho chúng ta định nghĩa về đại nhân xưng: "Đó là một hệ
thống đại từ biểu thị một phạm trù ngữ pháp của Ngôi (person), mà hệ thống



các từ này ở trong tiếng Anh được tạo bởi một loạt các hình thái từ đơn giản I,
you, she, it, they và các biến thể như me, mine, yours, him, his…". Định nghĩa
trên khẳng định rằng khi nói đến hình thái xưng hô phải nói đến đại từ nhân
xưng, có nghĩa là nhấn mạnh chức năng trỏ ngôi, thường được gọi là phạm trù
ngữ pháp ngôi.
Các đại từ nhân xưng được chia làm 3 ngôi:
-

Ngôi thứ nhất: chỉ người đang nói.

-

Ngôi thứ hai: chỉ người đang giao tiếp cùng.

-

Ngôi thứ ba: chỉ những người không tham gia giao tiếp nhưng được nhắc
đến trong cuộc giao tiếp.

Trong mỗi loại trên lại chia ra: số ít (tôi/I) - số nhiều (chúng tôi, bọn tôi/We).


Chương II: Đối chiếu hệ thống đại từ xưng hô trong tiếng
Việt và tiếng Anh

1. Miêu

tả


Các ngôi số trong tiếng Anh và tiếng Việt:
Ngôi

Số ít

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Ngôi thứ I

Tôi, tao, tớ, mình...

Ngôi thứ II

Mày, bạn, cậu, mi, ngươi,....

You

Ngôi thứ III

Nó, anh ấy, cô ấy, hắn, gã....

He, She, It

Ngôi thứ I

Chúng ta, chúng tôi, chúng tớ,...


We

Chúng mày, bọn mày, bọn mi,...

You

Chúng nó, bọn nó, tụi nó,...

They

Số nhiều Ngôi thứ II
Ngôi thứ III

I

Cụ thể các ngôi số như sau:
1.1


Trong tiếng Việt
Số ít
- Ngôi thứ nhất số ít: Người nói xưng:
"Tôi", với tất cả mọi người.
"Tao", "ta", với một số người, khi đương sự không cần giữ lễ, hoặc muốn
biểu lộ uy quyền, hoặc sự tức giận.
"Con", với ông bà, cha mẹ, những người bà con ngang vai với ông bà cha
mẹ, với thầy cô giáo (ngày xưa); với những người già.
"Cháu", em cháu với ông bà, chú bác cô dì, với những người ngang tuổi với
ông bà cha mẹ.



"Em", với anh chị; với những người hơn tuổi, hơn chức phận, với chồng
(nếu người nói là nữ), hoặc người đàn ông nào mà đương nhân muốn dùng
tiếng xưng hô này để biểu lộ tình cảm, với thầy cô giáo (ngày nay).
- Ngôi thứ hai số ít:
"Chị", với các em, với những người mà đương sự coi là đáng em của mình.
"Cô", "dì", "bác", "thím"... với các cháu theo tương quan họ hàng, với người



nhỏ tuổi được đương sự coi như con cháu. "Mẹ", "má", "me"... với các con.
“Ông”, “bà”... với các cháu.
- Ngôi thứ ba số ít: hắn, nó, thằng, con…
Số nhiều:
- Ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi, chúng ta, bọn tôi…
- Ngôi thứ hai số nhiều: chúng mày, các bạn, các cháu….
- Ngôi thứ ba số nhiều: chúng nó, họ, bọn họ…

Các loại đại từ:
Đại từ thay thế cho danh từ: chị ấy, anh ấy, chúng tôi, chúng ta,...
Đại từ thay thế cho động từ, tính từ.
Đại từ thay thế cho số từ.
1.2 Trong tiếng Anh:
-

Số ít
Số nhiều
Chủ từ Túc từ Sở hữu Chủ từ Túc từ Sở hữu
Ngôi thứ nhất
I

me
mine
we
us
ours
Ngôi thứ hai
you
yours
you
yours
you
you
she
Giống
her
her
đực
Ngôi
Giống
he
him
him
they
them
theirs
thứ ba cái
Trung
it
it
its

tính

Phạm trù cách:
Ở tiếng Anh các hình thái nhân xưng thuộc phạm trù cách được cấu
thành với 3 thành tố:
Chủ cách
Tân cách
Sở hữu cách
(Nominative case) (Accusative case)(Possessive


case)
I, you, she, he, we, Me, you, her, him,
Đại từ nhân xưng
they
us, them
My, your, her,
Tính từ sở hữu
his, our, their
Mine, yours,
hers,...

Đại từ sở hữu

Các loại đại từ:
-

Đại từ nhân xưng làm chủ ngữ (subject pronoun): I, you, we, she...
Đại từ nhân xưng làm tân ngữ (complement pronoun): me,you, him,


-

them, her, us...
Tính từ sở hữu (possessive adjective): my, your, his, her, its, our....
Đại từ sở hữu (possessive pronoun): mine, yours, his, hers, ours...
Đại từ phản thân (reflexive pronoun): myself, yourself, themselves....

Đại từ xưng hô thân tộc trong tiếng Việt và tiếng Anh:
Tiếng Việt
Tổ tiên, ông bà
Ông bà cố
Ông cố
Bà cố
Ông bà
Ông nội/Ông ngoại
Bà ngoại/Bà nội
Bố
Mẹ
Bố vợ/ Bố chồng
Mẹ vợ/ Mẹ chồng

Thím

Mợ
Chú

Tiếng Anh
Ancestor
great-grandparent
great – grandfather

great – grandmother
grandparents
grandfather
grandmother
father
mother
father – in- law
mother – in – law
aunt
aunt
aunt
aunt
uncle


Bác
Dượng
Cậu
Anh/chị em ruột
Anh em trai
Chị em gái
Anh em họ
Anh/chị con bác
Chị dâu, Em dâu, Chị chồng, Em
chồng,chị vợ, em vợ
Anh rể,em rể,anh chồng,em
chồng,anh vợ,em vợ
Con cái
Con gái
Con trai

Con dâu
Con rể
Cháu gái
Cháu trai
Cháu nội/ Cháu ngoại
Cháu nội gái/Cháu ngoại gái
Cháu nội trai/Cháu ngoại trai

uncle
uncle
uncle
sibling
brother
sister
cousin
first cousin
sister-in-law
brother-in-law
children
daughter
son
daughter-in-law
son-in-law
niece
nephew
grand-children
granddaughter
grandson

Tiêu chí đối chiếu


2.
-

Ngôi.
Hình thức.
Số lượng từ.
Phạm trù lịch sự.
Phạm trù cách.
Đại từ xưng hô thân tộc.

Đối chiếu

3.

3.1. Giống nhau



Cả tiếng Việt và tiếng Anh đều có 3 ngôi.
Đều có phạm trù số ít và số nhiều.
Ví dụ: Tiếng Việt: một vài, một số, mọi, tất cả...


Tiếng Anh: some, a little, every, all...




Cả hai ngôn ngữ đều sử dụng đại từ nhân xưng trong phạm trù lịch sự

(categeory of politeness).

Đều có các đại từ tôn trọng danh xưng:
Ví dụ: Trong tiếng Việt: đức, quý, ngài, đấng, bậc... hay nhục mạ, hạ thấp
thằng, đồ, con, hắn...
Trong tiếng Anh: Mr, Mrs, Sir, Ma’am... hay nhục mạ, hạ thấp như bitch....
3.2. Khác


nhau
Về ngôi: trong ngôi thứ 2 ở TV có chia số ít và số nhiều nhưng TA thì
không.
Ví dụ: Tiếng Việt: Số ít: bạn, mày, anh, chị... Tiếng Anh: you.
Tiếng Việt: số nhiều: các bạn, chúng mày, tụi bây, .... Tiếng Anh: you.



Về hình thức: trong văn viết, chỉ duy nhất từ “I” trong tiếng Anh phải viết
hoa khi ở bất kỳ vị trí nào trong câu, còn trong tiếng Việt từ tôi, tao, tớ...
viết hoa chỉ khi bắt đầu câu. Nguyên nhân là do trong tiếng Anh, cái tôi



của người nói được đưa lên hàng đầu.
Đại từ nhân xưng trong tiếng Anh còn được chia theo giống.
Ví dụ: He: chỉ giống đực.
She: chỉ giống cái.




Về số lượng từ:
Tiếng Anh hiện đại gồm 13 đại từ dùng trong xưng hô (danh cách và đối
cách), còn tiếng Việt chưa có con số thống kê chính thức. Số lượng đại
từ nhân xưng thay đổi trong nhiều tài liệu, có tác giả cho rằng có 20 đại
từ nhân xưng, tác giả khác lại cho rằng có 23 đại từ nhân xưng….

Ví dụ: Trong tiếng Việt, khi nói về bản thân thường dùng những từ: Tôi, em, tớ,
con, cháu, mình…. Còn trong tiếng Anh chỉ sử dụng một từ duy nhất là “I”.
Hay nói bọn họ, chúng, chúng nó, tụi nó…thì trong tiếng Anh chỉ dùng “they”.


-

Về từ xưng hô chỉ chức vụ và nghề nghiệp: ở TA chức vụ hoặc nghề
nghiệp chủ yếu dùng hô ngữ, ở TV dùng trong cấu trúc cầu khiến



trong hô ngữ và trong câu.
Về phạm trù lịch sự:
Trong tiếng Anh, đại từ nhân xưng thường không thể hiện rõ sắc thái nghĩa
(lịch sự/ không lịch sự), mang sắc thái trung tính, không thể hiện quan hệ hay
tình cảm giữa người nói và người nghe hoặc với đối tượng được nói đến. Nhưng
ở tiếng Việt thì rất rõ ràng, đại từ nhân xưng thể hiện rõ mối quan hệ và tình
cảm giữa các đối tượng tham gia quá trình giao tiếp. Để biểu thị sắc thái lịch sự,
trong tiếng Việt dựa vào rất nhiều yếu tố.
Đối với ngôi thứ nhất số ít:
-

Trong tiếng Việt:


Ví dụ: Em tên là Hoa.
Cháu đang bận ạ.
-

Trong tiếng Anh: chỉ có một từ để nói về bản thân mình là “I”.

Ví dụ: My name is Hoa.
I am busying now.
Về ngôi thứ hai số ít
-

Trong tiếng Việt:

Trong tương quan cha-con, mẹ-con, khi đối thoại, cha mẹ gọi con bằng "con"
hoặc "mày". Đối lại, con gọi cha mẹ bằng rất nhiều tiếng: Cha, bố, ba, thầy,
cậu, tía; mẹ, má, mợ, me, măng, bu, bầm, u... Nói chuyện với một người trong
vòng bà con, người ta sẽ gọi theo vai vế: Bác, chú, cậu, dượng, cô, dì, thím,
bác gái; anh, chị, dượng nó, chú nó... Nói chuyện với người ngoài, người ta
xưng theo tuổi: Cụ, ông, bà, anh, chị, chú, mày...


-

Trong tiếng Anh: từ “you” được dùng để nói với tất cả mọi người,
không phan biệt vai vế, tuổi tác, trong cả tình huống thân mật lẫn
trang trọng.

Đối với tên riêng: Xu thế dùng tên riêng cả trong tiếng Anh lẫn Việt trong xưng
hô cũng có sự khác nhau. Ở ngôi thứ nhất chỉ có trong Tiếng Việt, tiếng Anh

không có hiện tượng này. Ở ngôi thứ hai và thứ ba theo thói quen của người
Anh thường gọi họ, người Việt chỉ gọi tên.
Về mặt ngữ dụng: Trong TV có phạm trù lịch sự, TA không có
VD: TA Từ “die” (chết); TV tùy từng trường hợp có thể dùng từ: băng hà, hy
sinh, chết,…


Về phạm trù cách:
Khác với tiếng Anh vốn có phạm trù cách, trong tiếng Việt cách không phải là
một phạm trù ngữ pháp mà nó chỉ là một hiện tượng cú pháp mà các dạng thức
xưng hô Việt ngữ khu biệt với nhau chỉ qua vị trí câu.
Ví dụ: Their house is large. Ours is small.
Nhà của bọn họ thì rộng. Nhà chúng tôi thì hẹp.
( “ours” = “our house”)
Theo phạm trù cách, trong các từ xưng hô tiếng Anh thành phần chính có thể là
các đại từ nhân xưng, sau đó đến tính từ sở hữu và các đại từ sở hữu, đặc biệt là
tân cách. Nếu đối chiếu với tiếng Việt thì ở tiếng Việt hình thái xưng hô hoàn
toàn không có phạm trù cách (chủ cách, tân cách, sở hữu cách) bởi vì tiếng Việt
thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập không biến đổi hình thái (tiếng Anh thuộc loại
hình ngôn ngữ biến hình) nhưng sử dụng các yếu tố phi đại từ và đại từ nhân
xưng để tăng hiệu quả giao tiếp ví dụ như: cô, cậu, ông, bà...
(Cũng không được coi là phương thức đối chiếu)



-

-

Đối chiếu đại từ xưng hô thân tộc (Kinship terms):

Giống nhau: Trong đại từ thân tộc Tiếng Anh và Tiếng Việt đều có sự giống
nhau về ngôi và số, phạm trù lịch sự.
Khác nhau:
Ngôi thứ nhất, tiếng Việt xưng hô theo vai vế, tuổi tác. Còn tiếng Anh chỉ dùng
ngôi “I”
Ví dụ: xưng “Con", với cha mẹ, ông bà hoặc xưng “cháu” với ông bà, cô, bác,
dì, chú, thím...
Ngôi thứ 2 ở tiếng Anh không phân chia, số ít số nhiều đều dùng từ “you” Số
lượng từ xưng hô thân tộc trong tiếng Anh phân chia rõ ràng hơn trong tiếng
Việt.
Ví dụ: Trong Tiếng Việt chỉ phân chia cháu nội , cháu ngoại còn trong tiếng Anh
thì phân chia : granddaughter ( cháu nội gái), granddaughter ( cháu ngoại gái),
grandson (cháu nội trai), grandson ( cháu ngoại trai).
Trong giao tiếp tiếng Anh từ chỉ thân tộc hầu như không được sử dụng để xưng
hô, còn trong tiếng Việt, văn hóa cộng đồng trọng tình cảm nên từ xưng hô thân
tộc được sử dụng nhiều hơn. Các từ: cô, dì, chú, bác, … để xưng hô hoặc gọi
tên nhưng trong tiếng Anh những từ tương đương như Aunt (dì, cô), uncle (chú,
bác), father (bố), mother (mẹ), … lại không dùng để xưng hô trực tiếp.
Người Việt xưng hô bằng tên gọi chứ không dùng họ như người Anh.
Ví dụ: ông A, bà A. Tiếng Anh: Mr Smith, Mrs Smith....
Trong TV có sự sử dụng từ thân tộc theo vùng miền, còn trong TA thì hầu như
không sử dụng.
Ví dụ: Ở miền Bắc thường sử dụng một số từ như: u, mạ, thầy... Còn miền Nam
thì dùng: mẹ, má, tía…

4.

Tiểu kết



Từ việc đối chiếu trên, ta có thể rút ra kết luận như sau:
Tiếng Việt nhiều phạm trù ngôi số hơn, số lượng từ nhiều hơn, phạm trù lịch sự
nhiều hơn tiếng Anh, nhiều cách gọi tên, trong xưng hô thân tộc xưng theo vai
vế.
Trong tiếng Anh có phạm trù cách, còn tiếng Việt không có phạm trù cách.

Chương III: Phần kết luận

Qua việc đối chiếu đại từ xưng hô giữa tiếng Việt và tiếng Anh ta thấy được
phần nào sự khác nhau giữa chúng trong giao tiếp khi ở một trong hai ngôn ngữ
và cách sử dụng chúng trong những hoàn cảnh cụ thể. Đại từ xưng hô trong
tiếng Việt rất phong phú và phức tạp, bao gồm nhiều ngôi xưng khác nhau, do
chúng không chỉ được dùng để chỉ ngôi mà còn được dùng để thể hiện chuẩn
mực giao tiếp như lịch sự, lễ phép, đúng mực, đúng vai giao tiếp, đúng hoàn
cảnh và có tính khuôn mẫu. Trong tiếng Anh, đại từ nhân xưng có phần đơn
giản hơn, nó không hàm chứa những quy tắc xưng hô theo tuổi tác, lễ nghi, thứ
bậc. Việc sử dụng đúng đại từ nhân xưng với ngữ cảnh có vai trò rất quan trọng
khi giao tiếp, nếu sử dụng các kiểu xưng hô không tương thích sẽ phá vỡ mối
quan hệ tốt đẹp vốn có và tạo nên những hệ quả tiêu cực.
Tiếng Việt và Tiếng Anh thuộc hai phong cách ngôn ngữ khác nhau, một bên là
ngôn ngữ phương Đông, một bên là phương Tây có nhiều điểm khác biệt nhưng


giữa chúng cũng có những nét tương đồng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa
giao tiếp.

Tài liệu tham khảo

1.
2.

3.
4.
5.

Ngôn ngữ học đối chiếu (Bùi Mạnh Hùng, Nxb Giáo dục 2008).
Wikipedia bách khoa toàn thư mở - Đại từ nhân xưng.
Từ Điển Tiếng Việt (NXB Khoa Học Xã Hội 1988) - Hoàng Phê.
Oxford Dictionary.
Từ xưng hô trong dịch thuật, Phạm Thành Vinh, Trường Đại học Ngoại
ngữ, Đại học Đà Nẵng.



Tiểu luận: Đối chiếu hệ thống đại từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Anh

Đại từ là từ dùng để chỉ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi . » Xem thêm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI TẬP NHÓM 4
  2. KHÁI NIỆM ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH KẾT LUẬN
  3. ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 1. Miêu tả QUY TRÌNH ĐỐI CHIẾU 2. Xác định những cái đị nhữ có thể đối chiếu thể chiế 3. Đối chiếu
  4. KHÁI NIỆM • Đại từ là từ dùng để chỉ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi . • Đại từ nhân xưng (Personal Pronouns) là những đại từ dùng để chỉ và đại diện hay thay thế cho một danh từ để chỉ người và vật khi ta không muốn đề cập trực tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy. Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều chứa đựng đại từ nhân xưng. Đại từ nhân xưng trong một số ngôn ngữ thường chia theo ngôi và theo số ít hay số nhiều.
  5. BƯỚC 1: MIÊU TẢ 1. Đại từ xưng hô Tiếng Anh Tiếng Việt Số ít • Ngôi thứ I I Tôi, tao, tớ, mình… • Ngôi thứ II You Mày, bạn, cậu, mi, ngươi… • Ngôi thứ III He, she, it Nó, y, hắn, gã … Số nhiều • Ngôi thứ I We Chúng ta, chúng tôi, chúng tớ… • Ngôi thứ II You Chúng mày, bọn mày, bọn mi… • Ngôi thứ III They Chúng nó, bọn nó, tụi nó…
  6. • Ngôi thứ I: dùng cho người nói tự xưng hô (tôi, chúng tôi,…) • Ngôi thứ II: dùng để gọi người đang tiếp xúc với mình (anh, bạn, mày,…) • Ngôi thứ III: dùng để chỉ một đối tượng khác ngoài hai đối tượng đang tiếp xúc với nhau (anh ta, bà ta, hắn, nó,…) • Số nhiều để chỉ nhiều đối tượng. • Số ít để chỉ một đối tượng
  7. 2. Đại từ xưng hô thân tộc Tiếng Việt Tiếng Anh Tổ tiên, ông bà Ancestor Tổ tiên, ông bà fore father Ông bà cố great- grandparent Ông cố great – grandfather Bà cố great – grandmother Ông bà grandparents Ông nội grandfather Ông ngoại grandfather Bà ngoại grantmother Bà nội grantmother
  8. Ông nội chú great – uncle Ông nội bác great – uncle Bà nội thím great – aunt Bà nội bác great – aunt Bố father Mẹ mother Bố vợ father – in- law Bố chồng father- in – law Mẹ vợ mother – in – law Mẹ chồng mother in – law Dì aunt Thím aunt Cô aunt Mợ aunt Chú uncle Bác uncle Dượng uncle Cậu uncle
  9. Anh em ruột Sibling Chị em ruột Sibling Anh em trai Brother Chị em gái Sister Anh em họ cousin Anh con bác first cousin Chị con bác first cousin Em con chú cousin german Chị dâu, Em dâu, Chị chồng, Em chồng,chị vợ, em vợ sister-in-law Anh rể,em rể,anh chồng,em chồng,anh vợ,em vợ brother-in-law Con cái Children Con gái daughter Con trai son Con dâu Daughter-in-law Con rể son-in-law Cháu gái niece Cháu trai nephew Cháu nội grand-children Cháu ngoại grand-children Cháu nội gái granddaughter Cháu ngoại gái granddaughter Cháu nội trai grandson Cháu ngoại trai grandson
  10. Chắt greatgrandchildren Chắt trai great grandson Chắt gái great granddaughter Bố mẹ đỡ đầu godparents Cha đỡ đầu godfather Mẹ đỡ đầu godmother Con đỡ đầu godchildren Con gái đỡ đầu goddaughter Con trai đỡ đầu godson Cha gẻ stepfather Mẹ gẻ stepmother Anh em trai khác cha hoăc mẹ halfbrother Chị em gái khác cha hoặc mẹ halfsister Con sinh đôi twin Cha nuôi foster-father Mẹ nuôi foster-mother Con nuôi fosterchildren Con rơi bastard Con trai ngoài giá thú bastard-son Con nuôi fosterling Trẻ mồ côi orphan Con riêng stepchild Họ hàng thân thuộc folks
  11. Bước 2: Tiêu chí đối chiếu • Ngôi • Số • Phạm trù lịch sự • Số lượng • Phạm trù cách
  12. Bước 3: Đối chiếu • XL1: Tiếng Việt • XL2: Tiếng Anh
  13. Giống nhau: XL1=XL2 • Cả TV và TA đều có ba ngôi và 2 số (số ít và số nhiều).Nhưng khác nhau trong TA ngôi thứ 2 chỉ dùng một từ “you” không chia số ít hay số nhiều • Trong TA và TV đều có tính lịch sự riêng tùy vào nét văn hóa của mỗi dân tộc.
  14. Khác nhau: XL1  XL2 PHẠM TRÙ LỊCH SỰ • Trong TA chỉ có một từ để nói về bản thân mình là từ “I”, còn trong TV để nói về chính bản thân mình thì có nhiều từ như tôi, con, cháu, anh, em, tớ….tùy thuộc vào người mà mình đang nói chuyện Ví dụ: Tôi là bác sĩ - I am a doctor Em là Linh - I am Linh • Trong TA từ “you” được dùng để nói với một hoặc nhiều người khác. Trong TV có sự phân biệt giữa nói với 1 người hoặc nhiều người, nhưng trong TA không có sự phân biệt này, cũng như từ “ you” không phân biệt người mình nói là ai. Trong TV thì tùy thuộc vào người mình nói mà có nhiều cách xưng hô khác nhau để thể hiện sự trân trong, phân chia vai vế…giữa người nói và người nghe.
  15. VỀ SỐ LƯỢNG • Số lượng từ chỉ xưng hô trong TV nhiều hơn trong TA và cách sử dụng cũng phong phú hơn • Vd: Trong TA chỉ dùng 1 từ “ they ” còn TV thì dùng nhiều từ : bọn họ, chúng nó, tụi nó…
  16. XL2 Ø XL1 • Trong TA có đại từ sở hữu (Possessive Pronouns)--Mine---Yours--His----Hers----Its- --Ours----Yours----Theirs • Ví dụ: Her shoes are expensive. Mine are cheap. Giày của cô ấy đắt tiền. Giày của tôi rẻ tiền. “mine” = “my shoes” • Trong TV không có đại từ sở hữu Vì TV thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập không biến đổi hình thái nên không có phạm trù cách nhưng sử dụng các yếu tố phi đại từ và đai từ nhân xưng để tăng hiệu quả giao tiếp ví dụ như: cô, cậu, ông, bà….
  17. Đối chiếu đại từ xưng hô thân tộc Xác định những cái cần đối chiếu - Ngôi - Số - Số lượng, tần số sử dụng - Phương thức cấu tạo từ - Từ vựng - Phạm trù lịch sự
  18. Đối chiếu Giống nhau: XL1 = XL2 Trong đại từ thân tộc Tiếng Anh và Tiếng Việt cũng chia theo ngôi và số, cũng có phạm trù lịch sự
  19. Khác nhau XL1 ≠ XL2 Ngôi thứ 2 ở TA không phân chia, số ít số nhiều đều dùng từ “you” Số lượng từ xưng hô thân tộc trong TA phân chia rõ ràng hơn trong TV Ví dụ: Trong TV chỉ phân chia cháu nội , cháu ngoại còn trong TA thì phân chia : granddaughter ( cháu nội gái), granddaughter ( cháu ngoại gái), grandson ( cháu nội trai), Grandson ( cháu ngoại trai) Về tần số sử dụng trong giao tiếp TA từ chỉ thân tộc hầu như không được sử dụng để xưng hô, còn trong TV: văn hóa cộng đồng trọng tình cảm nên từ xưng hô thân tộc được sử dụng nhiều hơn VD: Trong Tiếng Việt có các từ Con, cháu, em, cô, dì, chú, bác, … để xưng hô nhưng trong tiếng Anh những từ tương đương như Aunt (dì, cô), uncle (chú, bác), father (bố), mother (mẹ), … lại không dùng để xưng hô trực tiếp.
  20. -Về ngữ dụng Trong TA khi giao tiếp ai cũng dùng từ “I”, “you”, không có sự phân biệt tuổi tác, vai vế…còn trong TV thì có sự thể hiện rõ ràng qua cách xưng hô như con, cháu,tớ… +Ngoài ra, khi giao tiếp người Việt có sử dụng từ thân tộc để giao tiếp như nói chuyện với những lớn tuổi bằng bố hoặc mẹ thì cũng gọi là chú, cô, bác, dì dù không có quan hệ thân tộc để biểu hiện sự thân thiết. Do xã hội Việt Nam rất coi trọng tuổi tác, họ có những từ biểu thị sự tôn kính với người lớn tuổi. Ngược lại trong TA thì không. +Trong TV có sự sử dụng từ thân tộc theo vùng miền, còn trong TA thì hầu như không sử dụng Ví dụ: Ở miền Bắc thường sử dụng một số từ như: u, mạ,thầy... Còn miền Nam thì dùng: mẹ, má, tía… Về từ vựng thì TV phong phú hơn TA Ví dụ: TV sử dụng từ cô, mợ, dì, thím…còn TA thì sử dụng từ aunt s

Sự khác biệt giữa đại từ nhân xưng trong tiếng Anh và tiếng Việt

Trong bài viết này tác giả đã đưa sự khác biệt giữa đại từ nhân xưng trong tiếng Anh và tiếng Việt nhằm giúp cho người học tiếng Anh có cái nhìn tổng quan về cách sử dụng các đại từ nhân xưng trong tiếng Anh và tiếng Việt. | SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Phạm Thị Phượng Khoa Ngoại ngữ Email phuongpt@ Ngày nhận bài 08 5 2020 Ngày PB đánh giá 08 6 2020 Ngày duyệt đăng 19 6 2020 TÓM TẮT Ngôn ngữ ra đời đáp ứng nhu cầu giao tiếp của xã hội. Tùy theo hoàn cảnh nội dung mục đích giao tiếp mà người giao tiếp lựa chọn cách xưng hô sao cho phù hợp. Việc sử dụng các đại từ nhân xưng từ xưng hô trong giao tiếp đóng một vai trò rất quan trọng bởi vì các đại từ nhân xưng từ xưng hô thể hiện thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe hay đối tượng được nói tới. Trong bài viết này tác giả đã đưa sự khác biệt giữa đại từ nhân xưng trong tiếng Anh và tiếng Việt nhằm giúp cho người học tiếng Anh có cái nhìn tổng quan về cách sử dụng các đại từ nhân xưng trong tiếng Anh và tiếng Việt. Từ khóa đại từ nhân xưng ngôn ngữ giao tiếp. THE DIFFERENCES BETWEEN PERSONAL PRONOUNS IN ENGLISH AND VIETNAMESE ABSTRACT Language was born to meet the needs of the communication of the society. Depending on the circumstances content and the communication purpose the communicator chooses to address it appropriately. The usage of personal pronouns and vocative pronouns plays an important role because personal pronouns express the emotinal attitude of the speaker towards listener. In this article the author compares the differences between personal pronouns in English and Vietnamese to give English learners an overview of how to use personal pronouns in English and Vietnamese. Keywords pronouns language communication. 1. MỞ ĐẦU xu thế thời đại sự tiến bộ và sự phát triển Xu thế hội nhập trên thế giới đang của công nghệ sự đổi mới của thế giới bạn ngày càng phát triển mối quan hệ của phải biết tiếng Anh cho dù bạn ở tuổi nào. con người cũng như sự hợp tác trong công Đại từ nhân xưng là một chủ điểm ngữ việc không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc pháp tuy nhỏ nhưng lại đóng vai trò vô gia mà còn mở rộng ra môi trường quốc cùng quan trọng trong giao tiếp ở bất kỳ tế. Tiếng Anh .

Chí Kiên 1458 6 pdf
Báo lỗi
  • Trùng lắp nội dung
  • Văn hóa đồi trụy
  • Phản động
  • Bản quyền
  • File lỗi
  • Khác
Upload Tải xuống
So sánh đại từ nhân xưng tiếng anh và tiếng việt
đang nạp các trang xem trước
Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN

So sánh phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Hán

11 18 2

Đại từ nhân xưng trong tiếng Nhật

5 90 3

Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng

8 193 1

Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Jrai (đối chiếu với đại từ nhân xưng tiếng Việt)

7 212 6

Bài tập đại từ nhân xưng

3 284 0

Đại từ nhân xưng trong các bài báo khoa học xã hội ở Việt Nam

6 1279 10

Pronouns đại từ nhân xưng

2 161 2

Thử xem xét hệ thống đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ Nga - Việt dưới góc độ thành tố văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ

11 225 1

Sự khác biệt giữa đại từ nhân xưng trong tiếng Anh và tiếng Việt

6 1438 83

Người Ê Đê dùng lớp từ xưng hô như thế nào

10 105 0
TÀI LIỆU XEM NHIỀU

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 29149 1375

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18484 191

31 Câu hỏi ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

25 16790 3464

Tiểu luận Tình huống xử lý sai phạm trong thanh toán công tác phí lưu động

20 15226 1376

Tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

16 13435 2161

100 câu hỏi trắc nghiệm Triết học Mác-Lênin kèm đáp án

14 13224 2414

Ebook Ôn luyện tiếng Anh 9 có đáp án: Phần 2 - Mai Lan Hương, Hà Thanh Uyên

37 12255 2728

Đề thi và Đáp án môn Tiếng Việt thực hành - ĐH SPKT TP.HCM

3 9541 182

Mẫu đơn thông tin ứng viên ngân hàng VIB

8 9391 1721

Bảng biến đổi Laplace và biến đổi Z

1 9275 336
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
  • Giáo dục học
  • Đại từ nhân xưng
  • Đại từ nhân xưng trong tiếng Anh
  • Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt
  • Chủ điểm ngữ pháp
  • Văn hóa giao tiếp
  • Phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng
  • Đại từ nhân xưng Tiếng Việt
  • Đại từ nhân xưng tiếng Hán
  • Cách dịch đại từ nhân xưng
  • Đại từ nhân xưng trong tiếng Nhật
  • Ngôn ngữ học
  • Ngôn ngữ xưng hô
  • Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất
  • Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai
  • Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Stiêng
  • Hệ thống đại từ nhân xưng
  • Nhân xưng tiếng Stiêng
  • Văn hoá giao tiếp
  • Chức năng xưng gọi
  • Đại từ nhân xưng tiếng Jrai
  • Ngôn ngữ học đối chiếu
  • Từ điển J'rai – Việt
  • Bài tập đại từ nhân xưng
  • Bài tập Tiếng Anh
  • Luyện tập đại từ nhân xưng
  • Ôn tập đại từ nhân xưng
  • Đại từ nhân xưng trong các bài báo khoa học
  • Đại từ nhân xưng trong các bài báo
  • Bài báo khoa học
  • Khoa học xã hội Việt Nam
  • Pronouns đại từ nhân xưng
  • Đại từ sở hữu
  • Tính từ sở hữu
  • Đại từ phản thân
  • Đại từ nhân xưng làm túc từ trong câu
  • Đại từ nhân xưng trong ngôn ngữ Nga
  • Đại từ nhân xưng trong ngôn ngữ Việt
  • Thành tố văn hóa
  • Giảng dạy ngoại ngữ
  • Người Ê Đê
  • Lớp từ xưng hô
  • Hành vi ngôn ngữ
  • Nhóm từ xưng hô chuyên dụng
  • Nhóm từ xưng hô lâm thời
  • Cách xưng hô trong tiếng Việt
  • Phương pháp dạy từ xưng hô
  • Ngữ cảnh giao tiếp
  • Chương trình tiếng Việt cho lưu học sinh
  • Đại từ tân ngữ
  • Dạy từ xưng hô tiếng Việt
  • Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
  • Từ xưng hô tiếng Việt
  • Học tiếng Việt
  • Bài tập cho học viên nước ngoài
  • Bài tập tiếng Việt
  • Bài tập từ vựng tiếng Việt
  • Lỗi dùng đại từ nhân xưng
  • Báo cáo khoa học
  • Đề tài khoa học và công nghệ
  • Đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học
  • Cách diễn đạt tương đương câu vô nhân xưng
  • Đặc điểm của câu vô nhân xưng
  • Tạp chí Giáo dục
  • Bài viết về giáo dục
  • Xưng hô trong tiếng Nhật
  • Học tập tiếng Nhật
  • Đại từ xưng hô
  • Ngữ nghĩa quyền lực
  • Ngữ nghĩa thân hữu
  • Đại từ nhân xưng
  • Đặc điểm ngôn ngữ
  • Văn hoá giao tiếp
  • Ngữ pháp tiếng đức
  • Mạo từ không xác định
  • Định nghĩa đại từ nhân xưng
  • Tiếng đức căn bản
  • Cấu trúc ngữ pháp tiếng đức
  • Grammer
  • văn phạm tiếng anh
  • ngoại ngữ
  • hướng dẫn chung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG

Antihypertensive treatments and risks of lung Cancer: A large population-based cohort study in Hong Kong

9 31 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ tại xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

99 14 1 15-02-2022

Morphological characterization of hemocyte types in some species belonging to Tettigoniidae and Pamphagidae (Insecta: Orthoptera)

6 14 1 15-02-2022

Temozolomide sensitivity of malignant glioma cell lines – a systematic review assessing consistencies between in vitro studies

9 14 1 15-02-2022

Nghiên cứu ảnh hưởng của vận tốc và loại đường tới độ êm dịu của ô tô khách trang bị hệ thống treo khí nén

5 15 1 15-02-2022

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh 18FDG-PET/CT trong chẩn đoán ung thư đại trực tràng trước điều trị

5 33 2 15-02-2022

Giáo trình Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 1 pha (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

109 24 2 15-02-2022

Lecture Strength of materials - Chapter 11: Columns

24 12 1 15-02-2022

Khảo sát độ chính xác nguyên tố định hướng ngoài của ảnh khi sử dụng nhiều trạm BASE

4 9 1 15-02-2022

Khóa luận tốt nghiệp: Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi, cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Quang Vinh, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Năm 2018

56 15 1 15-02-2022

Phát triển năng lực thông tin cho sinh viên trong bối cảnh giáo dục đại học tại Việt Nam

11 68 2 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xác định chỉ số cạnh tranh trong rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên

93 16 1 15-02-2022

Camera trapping of medium and large-sized mammals in western Black Sea deciduous forests in Turkey

12 25 1 15-02-2022

Nghiên cứu giá trị thang điểm FUNC trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não tại Bệnh viện Trung ương Huế

7 68 1 15-02-2022

Experimental and theoretical studies of carbazole-based Schiff base as a fluorescent Fe3+ probe

18 17 1 15-02-2022

Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 1 - ThS. Lê Hải Quân

68 40 2 15-02-2022

Bài giảng Data Visualization - Chương 2: Thao tác dữ liệu

3 9 1 15-02-2022

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3.2 - Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

21 5 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông

72 9 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Phân tích vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Êđê tại huyện Krông Bông Tỉnh Đăk Lăk

148 16 1 15-02-2022
TÀI LIỆU HOT

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18484 191

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 29149 1375

CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 6 tháng đầu năm 2020

3 1268 72

Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020

580 3375 334

Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ

584 1731 66

BÀI GIẢNG DỰNG HÌNH SKETCHUP 2020 BIÊN SOẠN : GV.KTS PHAN THỨC

62 4017 1

GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH ENG BREAKING

171 3596 594

Quản trị khủng hoảng trong quan hệ công chúng

2 1546 69

Báo cáo thực tập chuyên ngành: Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng robot công nghiệp

51 2077 131

Đề tài “ Cân đối ngân sách nhà nước- thực trạng và hướng hoàn thiện”

53 2964 161
TAILIEUXANH - MIỄN PHÍ HÀNG TRIỆU TÀI LIỆU
Địa chỉ : Số 38 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà nội - Việt Nam
Website : tailieuxanh.com
Email :
TailieuXANH.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi, truyện đọc.v.v.. Với kho tài liệu khủng lên đến hàng triệu tài liệu sẽ được miễn phí tới 99,99% cho các thành viên.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên và các cộng tác viên gửi về.
Từ khóa tìm kiếm: THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG | Nông nghiệp, thực phẩm | Gạo | Rau hoa quả | Nông sản khác | Sữa và sản phẩm | Thịt và sản phẩm | Dầu thực vật | Thủy sản | Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp | CÔNG NGHIỆP | Dệt may | Dược phẩm, Thiết bị y tế | Máy móc, thiết bị, phụ tùng | Nhựa - Hóa chất | Phân bón | Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ | Sắt, thép | Ô tô và linh kiện | Xăng dầu | DỊCH VỤ | Logistics | Tài chính-Ngân hàng | NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG | Hoa Kỳ | Nhật Bản | Trung Quốc | Hàn Quốc | Châu Âu | ASEAN | BẢN TIN | Bản tin Thị trường hàng ngày | Bản tin Thị trường và dự báo tháng | Bản tin Thị trường giá cả vật tư | luận văn | giáo trình | luận văn | tiến sĩ | Luận văn | thạc sĩ | kế toán | kiểm toán | quản trị kinh doanh | kinh tế tài chính | ngân hàng | ngân hàng luận văn | kế toán | luận văn kinh tế | công nghệ thông tin | lập trình | quản trị | mạng hệ điều hành | toán học | hóa học | vật lý | công nghệ | văn học | kỹ năng mềm | đề thi | ebook | ngoại ngữ | tiếng pháp | tiếng hàn | tiếng nhật | tiếng nga | tiếng anh | luận văn | ngân hàng | tiểu luận | tiểu thuyết | truyện đọc | ngôn tình | tài liệu | Văn mẫu |
So sánh đại từ nhân xưng tiếng anh và tiếng việt
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.
So sánh đại từ nhân xưng tiếng anh và tiếng việt
Bấm nút này sau khi tắt/tạm dừng AdBlock

Bài tập nhóm: Đối chiếu đại từ xưng hô trong Tiếng Việt và Tiếng Anh

Phạm trù xưng hô bao gồm những phương tiện chiếu vật nhờ đó người nói tự quy chiếu, tức tự đưa mình vào diễn ngôn (tự xưng) và đưa người giao tiếp với mình (đối xưng) vào diễn ngôn. Baì tập nhóm 3: Đối chiếu đại từ xưng hô trong Tiếng Việt và Tiếng Anh  Danh sách nhóm: 1. Dương Thị Thu Hà 2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc 3. Đinh Thị Sương 4. Nguyễn Thị Thuận 5. Lê Thị Phúc 6. Phùng Thị Hạ Thu 7. Phan Thị Thanh Kim 8. Nguyễn Thị Kim Miết Bước 1: Miêu tả  Phạm trù xưng hô bao gồm những phương tiện chiếu vật

Thể loại Tài liệu miễn phí Khoa học xã hội

Số trang 15

Ngày tạo 8/30/2018 4:16:20 AM +00:00

Loại tệp PDF

Kích thước 0.19 M

Tên tệp

Tải Bài tập nhóm: Đối chiếu đại từ xưng hô trong Tiếng... (.pdf)

Mục lục

  • 1 Trong tiếng Anh
  • 2 Trong tiếng Việt
  • 3 Trong tiếng Pháp
  • 4 Trong ngôn ngữ khác
  • 5 Tham khảo