So sánh bác hồ với đại bác

Trong bài viết, tác giả cho rằng: "Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ" là "một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống". Theo em, cụm từ "quan niệm thẩm mĩ" là gì?

D

Quan niệm về nghề nghiệp

Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?

Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dung biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật phong cách của Hồ Chí Minh? Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tư thần thánh hoá, tự làm cho khác đời hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thân, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thế xác.

A

Sử dụng phép nói giảm nói tránh.

D

Sử dụng phép tăng tiến.

Từ “uyên thâm” có nghĩa là gì?

A

Có trình độ kiến thức rất sâu

C

Hiểu rất sâu về văn hóa

Đọc đoạn trích bên dưới và cho biết những cụm danh từ nào được dùng như tính từ Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)

B

cái gốc văn hóa dân tộc

D

rất Việt Nam, rất Phương Đông

Nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau: Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)

Xét về mặt cấu tạo, câu “Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề.” Thuộc loại câu gì?

Xét về mục đích nói, câu văn “Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống tới mực giản dị và tiết chế như vậy” là câu:

Đâu là tác dụng của lời dẫn trực tiếp trong câu: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tằm hồ sen, hạ tắm ao...”

A

Sự gần gũi giữa Bác và các nhà Nho, nhà hiền triết của dân tộc

B

Mùa nào Bác dùng thức đó

C

Các nhà hiền triết có gì ăn nấy

D

Mọi người ăn uống rất đạm bạc.

Tác giả của bài "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là ai?

Tác phẩm của tác giả văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” đã đạt giải Nobel là:

C

Mùa thu của vị trưởng lão.

Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” xuất bản năm:

Phương thức biểu đạt của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là:

Chủ đề của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là:

A

Hiểm họa chiến tranh hạt nhân đang đe dọa sự sống trên trái đất

B

Chiến tranh hạt nhân tốn kém vô cùng

C

Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại với sự tiến hóa của tự nhiên

D

Hiểm họa chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là đấu tranh loại bỏ nguy cơ này

Nhan đề của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” thể hiện:

A

Lời kêu gọi mọi người đầu tư cho các lĩnh vực cần thiết, các nước nghèo

B

Các quốc gia cắt, giảm chi phí cho việc đầu tư vũ khí hạt nhân

C

Tẩy chay các quốc gia sử dụng vũ khí hạt nhân

D

Kêu gọi mọi người tích cực đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình của tác giả

Đọc đoạn trích sau và cho biết nội dung của nó nói về điều gì? [...] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nố: tất cá chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét", về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cá các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kế từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới.

A

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân

B

Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân làm mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn của con người

C

Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người và phản lại sự tiến hóa của tự nhiên

D

Lời kêu gọi đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân

Khi vào của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” bằng câu hỏi “Chúng ta đang ở đâu”, tác giả muốn:

A

Biết vị trí của độc giả

B

Muốn người đọc ý thức được thời điểm mình đang sống

C

Muốn mọi người chú ý đến quốc gia ông đến để họp cùng 6 nguyên thủ

D

Lôi kéo sự chú ý và đưa người đọc trở về thực tại

Mục đích của tác giả khi nêu mốc thời gian cụ thể “Hôm nay ngày 8.8.1986” trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là:

A

Nhấn mạnh gian tham dự cuộc họp

B

Nhấn mạnh một dấu mốc quan trọng

C

Nhấn mạnh sự ra đời của bản tham luận

D

Khẳng định chiến tranh hạt nhân có thật

Vào ngày 8.8.1986 có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh?

Với số lượng đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh như thế thì mỗi người, không trừ trẻ con sẽ ngồi trên: