So sánh axit fomic và axit axetic

Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH...

Câu hỏi: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) có thể dùng thuốc thử

A dung dịch NaOH.

B quỳ tím.

C dung dịch AgNO3/NH3.

D CaCO3.

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học khác nhau giữa axit fomic và axit axetic để lựa chọn thuốc thử phù hợp.

Giải chi tiết:

- Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) không dùng dd NaOH , CaCO3và quỳ tím vì cả 2 chất này đều cho hiện tượng giống nhau.

- Vì HCOOH còn nhóm –CHO và axit axetic không còn nhóm –CHO nên để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) có thể dùng thuốc thử là dd AgNO3/NH3:

+ Xuất hiện kết tủa Ag ⟹ HCOOH.

PTHH: HCOOH + 2AgNO3+ 4 NH3+ H2O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)(NH4)2CO3+ 2Ag↓ + 2 NH4NO3

+ Không hiện tượng ⟹ CH3COOH.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK2 môn hóa lớp 11 - Trường THPT Như Xuân 2 - Thanh Hóa - năm 2017 - 2018 (có lời giải chi tiết)

Lớp 11 Hoá học Lớp 11 - Hoá học

so sánh tính axit axit fomic và axit nitro benzoic, axit fomic mạnh hơn axit benzoic nhưng ko biết axit fomic có mạnh hơn nitro benzoic ko ?

em xin tham gia 1 xiu

Axit formic có tính axit mạnh hơn axit benzoic nhưng yếu hơn axit nitro benzoic vì gốc nitro là gốc hút.

theo mình: tính axit: axit fomic < axit benzoic < axit nitro benzoic vì gốc R hút e sẽ làm tăng tính axit axit benzoic có 1 gốc hút -C6H5,

còn axit nitro benzoic có 2 gốc hút là gốc benzyl & gốc nitro

đã có 1 bài so sánh axit fomic và benzoic

theo mình: tính axit: axit fomic < axit benzoic < axit nitro benzoic vì gốc R hút e sẽ làm tăng tính axit axit benzoic có 1 gốc hút -C6H5,

còn axit nitro benzoic có 2 gốc hút là gốc benzyl & gốc nitro

HCOOH: Ka = 10^-3.77 C6H5COOH: Ka = 10^-4.2 nên fomic > benzoic

còn cái nitro benzoic có thêm gốc nitro mình ko biết thế nào

Mấy cái này chỉ dựa vào hằng số axit Ka mới biết được một số trường hợp không theo qui luật mà

hix, k theo quy luật thì biết đường nào mà lần

Anh mình bảo đó là trường hợp đặc biệt .. đành chấp nhận nó thôi .
còn axit nitro benzoic > axit fomic rùi ! ( đặc biệt thì làm rỳ có nhiều =)) )

à đây rồi kA của o-nitro benzoic là 10^-2,17 > pnitrobenzoic là 10^-3,43 > m-nitrobenzoic là 3,49
nitro benzoic mạnh nhứt

Last edited by a moderator: 5 Tháng năm 2012

- axit nitro benzoic có tính axit mạnh hơn axit fomic - axit fomic chỉ có nhóm [TEX]C=O[/TEX] có hiệu ứng -I và -C mạnh

- axit nitro benzoic có nhóm [TEX]NO_2[/TEX] gây hiệu ứng -C và -I mạnh + nhóm [TEX]C=O[/TEX] có hiệu ứng -I và -C mạnh + [TEX]C_6H_5[/TEX] gây hiệu ứng -I mạnh và +C ( ko mạnh lắm ) ---> [TEX]H[/TEX] linh động hơn so vs axitfomic

- Nhóm thế loại 2 ( chưa liên kết pi như NO2 , C2H4 ...) có tác dụng hút e của nhâm thơm làm tăng sự phân cực liên kết O-H nên H linh động hơn , khả năng phân li tăng nên tính Acid tăng
==> axit nitro benzoic có tính axit mạnh hơn axit fomic

axit fomic manh hon axit bezoic vi HCOOH co H la goc ko day va cung ko hut e,con C6H5- la goc day e nen no lam do linh dong hiodro trong goc COOH bi giam dan den tinh axit giam,va nguoc lai trong axit nitro benzoic thi No2- la goc hut e lam H- trong COOH linh dong them dan den tinh aXIT TANG.vay C6H5COOH<HCOOH<NO2-C6H4COOH

axit fomic manh hon axit bezoic vi HCOOH co H la goc ko day va cung ko hut e,con C6H5- la goc day e nen no lam do linh dong hiodro trong goc COOH bi giam dan den tinh axit giam,va nguoc lai trong axit nitro benzoic thi No2- la goc hut e lam H- trong COOH linh dong them dan den tinh aXIT TANG.vay C6H5COOH<HCOOH<NO2-C6H4COOH


C6H5- là gốc hút e bạn ạ :|:|:| còn axit fomic mạnh hơn axit benzoic là TH đặc biệt, còn thôg thường "axit thơm mạnh hơn axit no" bạn ạ:|:|

hay nhỉ, h mình mới pít
còn có 1 trường hợp đặc biệt khác là tính bazo C2H5ONa> Naoh................có ai chưa pít thì tham khảo ạ

So sánh axit fomic và axit axetic

so sánh tính axit axit fomic và axit nitro benzoic, axit fomic mạnh hơn axit benzoic nhưng ko biết axit fomic có mạnh hơn nitro benzoic ko ?

Acid benzoic có gốc phenyl hút e mạnh nhờ liên hợp proton –pi đáng lẽ ra sẽ làm cho tính acid tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của H+ nước nân ko có tác dụng gì đến tính acid , vì vậy acid benzoic có tính acid bé hơn acid axetic .