Số mắt xích là gì

  • Số mắt xích là gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài tập xác định hệ số polime hóa, tỉ lệ số mắt xích - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

*Phương pháp giải

- Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa (n) = 6,02.1023 số mol mắt xích

(Lưu ý: số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn)

- Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp

Số mắt xích là gì

- Loại polime (dựa vào phân tử khối) và số lượng polime (dựa vào nhóm chức)

- Các loại polime thường gặp:

Tên gọi Công thức Phân tử khối (M)
Poli vinylclorua (PVC) (-CH2–CHCl-)n 62,5n
Poli etilen (PE) (-CH2–CH2-)n 28n
Cao su thiên nhiên [-CH2–C(CH3)=CH-CH2-]n 68n
Cao su clopren (-CH2-CCl=CH-CH2-)n 88,5n
Cao su buna (-CH2-CH=CH-CH2-)n 54n
Poli propilen (PP) [-CH2-CH(CH3)-]n 42n

Ví dụ 1: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là:

Hướng dẫn giải

PE là (CH2-CH2)n có M = 420000 = 28n

⇒ n = 15.000 (hệ số polime hóa)

Ví dụ 2: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là ?

Hướng dẫn giải

Mắt xích PVC là C2H3Cl ⇒ k mắt xích trong mạch PVC có công thức là C2kH3kClk

C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl

⇒ %Cl =

Số mắt xích là gì
= 63,96%

⇒ k = 3

Ví dụ 3: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39026,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là?

Hướng dẫn giải

Polime có Mmắt xích = = 62,5 ⇒ Dấu hiệu của nguyên tố clo.

Gọi công thức X là CxHyCl ⇒ 12x + y = 27

⇒ X có công thức là C2H3Cl ⇔ CH2=CHCl

Bài 1: Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên lần lượt là?

A. 113 và 152    B. 121 và 114    C. 121 và 152    D. 113 và 114

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

M-[HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO]-n = 27346 đvC

→ 226n = 27346 → n = 121.

M-[NH(CH2)5CO]-n= 17176 đvC

→ 113n = 17176 → n = 152.

Bài 2: Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng 7,5g thì số mắt xích trong đoạn tơ đó là?

A. 0,133.1022    B. 1,99. 1022    C. 1,6. 1015    D. 2,5. 1016

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

Tơ nilon-6,6: [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n

→ Số mắt xích: n = (7,5/226).6,023.1023

→ n = 1,99.1022

Bài 3: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 đvC ?

A. 4280    B. 4286    C. 4281    D. 4627

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

Polime : (C2H4)n có M = 120000 = 28n → n = 4286

Bài 4: Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su poli isopren, biết số mắt xích trung bình là 700?

A. 45600    B. 47653    C. 47600    D. 48920

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

n = (mpolime)/(mmonome) → mpoli isopren = 700. 68 = 47600

Bài 5: Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Polime ấy là:

A. PE    B. PVC    C. PP    D. teflon

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

Phân tử khối của một mắt xích là 28000 : 10000= 28 ( C2H5)

Vậy polime là PE (polietilen)

Bài 6: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC?

A. 4    B. 1    C. 3    D. 2

Hiển thị lời giải

Đáp án: D

PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n hay C2nH3nCln.

1 mắt xích ứng với n = 1 ⇒ CT của 1 mắt xích: C2H3Cl.

kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.

⇒ %mCl =

Số mắt xích là gì
.100% = 66,7% ⇒ k ≈ 2.

⇒ trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng với 2 mắt xích

Bài 7: Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen?

A. 3,01.1024    B. 6,02.1024 C. 6,02.1023    D. 10

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

Số phân tử etilen tối thiểu: (280/28). 6,2.1023 = 6,02.1024

Bài 8: Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là:

A. 120    B. 92    C. 100    D. 140

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

PP có công thức (C3H6)n

(C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O

Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100

Bài giảng: Bài tập tổng hợp về Polime và vật liệu Polime - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Số mắt xích là gì

Số mắt xích là gì

Số mắt xích là gì

polime-va-vat-lieu-polime.jsp

* Phương pháp giải

Số mắt xích bằng tỉ lệ khối lượng phân tử của đoạn polime và khối lượng của mắt xích; tính số mắt xích dựa vào phản ứng clo hóa hoặc phản ứng cộng.

Bước 1: Xác định công thức của polime

Bước 2: Lập biểu thức giữa khối lượng phân tử với số mắt xích

Bước 3: Tính theo yêu cầu của bài toán

Trong nhiều trường hợp, có thể dùng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải nhanh

- Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa (n) = $6,{{02.10}^{23}}.$số mol mắt xích

- Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp $=\frac{{{m}_{po\lim e}}}{{{m}_{m\text{ono}me}}}=\frac{{{M}_{po\lim e}}}{{{M}_{m\text{ono}me}}}$

Ví dụ 1 :

Hệ số polime hóa là gì ? Có thể xác định chính xác hệ số polime hóa được không ? Tính hệ số polime hóa của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420 000, 250 000 và 1 620 000 ?

Bài làm :

Số mắt xích là gì

Ví dụ 2 :

Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen ađipamit) là 30 000, của cao su tự nhiên là 105 000. Tính số mắt xích có trong các đoạn mạch trên ?

Bài làm :

Số mắt xích là gì