Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường

Có rất nhiều cách làm giảm nồng độ rượu như hạ thổ, lão hóa rượu… Nhưng đâu là cách tốt nhất, vừa hạ nồng độ vừa giữ nguyên mùi vị của rượu?

Đối với các loại rượu có nồng độ càng cao thì rượu càng ngon và giữ được hương vị vốn có của nó. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể uống được loại rượu này. Khi độc rượu càng cao người uống rất dễ say, ảnh hưởng không tốt với sức khỏe.

Nồng độ là đơn vị được sử dụng nhằm đo nồng độ của rượu tính bằng ml. Nồng độ rượu được tính theo lượng rượu nguyên chất có trong 100ml dung dịch rượu. Nếu nồng độ rượu càng cao thì lượng rượu nguyên chất càng nhiều, rượu càng nặng.

Ví dụ khi nhắc tới rượu 40 độ, nghĩa là có đến 40ml rượu nguyên chất trong 100 ml dung dịch.

Thông thường, những loại rượu được nấu theo phương pháp truyền thống được xếp vào hạng rượu nặng với nồng độ rượu tương đối cao. Sau khi chưng cất xong, rượu thường giao động từ 40-55 độ. Vì thế rượu rất khó uống và không tốt với sức khỏe của người sử dụng.

Để có thể sử dụng được rượu gạo người ta thường giảm độ bằng cách làm giảm nồng độ rượu bằng cách hạ thổ, làm lạnh, pha loãng, ngâm rượu, lão hóa rượu… để có nồng độ trong khoảng tư 29- 40 độ.

Bên cạnh đó, nồng độ rượu trong khoảng 20-40 độ là nồng độ rượu lý tưởng để uống. Đây cũng là mức mà các cơ sở sản xuất rượu công nghiệp lựa chọn. Bởi nồng độ rượu càng cao, mức thuế mà doanh nghiệp phải đóng cũng tăng lên.

Như vậy, bằng cách làm giảm nồng độ rượu các cơ sở sản xuất rượu có thể giảm mức thuế cần đóng, đối tượng sử dụng cũng rộng hơn.

Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường
Nồng độ rượu càng cao càng ảnh hưởng tới sức khỏe.

Cách làm giảm nồng độ rượu truyền thống

Ngâm rượu cùng thảo dược

Rượu trắng khi chưng cất thường có nồng độ cao nên bạn có thể đem chúng ngâm cùng với các loại thảo dược như linh chi, sâm… sẽ làm hạ độ rượu.

Vì sao lại vậy? Bởi nhờ các dược tính trong thảo dược sẽ trung hòa nồng độ rượu. Rượu ngâm này thường được để rất lâu, theo thời gian, rượu trắng nồng độ cao sẽ hạ độ và ngon hơn.

Phương pháp hạ thổ

Phương pháp hạ thổ rượu là phương pháp làm giảm nồng độ rượu theo cách truyền thống xa xưa. Cách làm này vừa an toàn vừa giúp rượu ngon, thơm hơn rất nhiều.

Rượu khi hạ thổ sẽ được tác động bởi từ trường trái đất, từ đó phóng các hợp chất thơm. Bởi vậy, khi uống rượu hạ thổ lâu năm bạn sẽ cảm nhận được hương vị rượu ngon hơn rất nhiều. Đồng thời, độ rượu cũng giảm đi đáng kể.

Phương pháp làm lạnh

Thông thường, đối với các loại rượu chuẩn, có nồng độ cao khi làm lạnh sẽ giảm và đem lại cảm giác mát, ngon hơn cho rượu.

Phương pháp pha loãng

Khi pha thêm nước vào rượu ta cũng có thể làm hạ độ rượu. Đây là cách làm khá đơn giản và dễ dàng mà không cần bạn phải thực hiện những thao tác vất vả. Đối với một lượng rượu nhất định bạn sẽ cần pha với lượng nước thích hợp.

Ví dụ với 1 lít rượu trắng khoảng 40-45 độ, bạn sẽ cần pha thêm 50-400ml nước. Tùy theo độ rượu bạn muốn hạ xuống. Khi đổ cả 400ml nước, độ rượu sẽ giảm xuống mức thấp nhất là 28 độ.

Nhưng phương pháp này cũng có một nhược điểm là khi pha loãng, rượu sẽ không đều nhau. Như vậy, rượu tuy hạ được độ rượu như mong muốn nhưng sẽ không ngon.

Cách làm giảm nồng độ rượu bằng phương pháp lão hóa rượu

Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường
Máy lão hóa rượu Gipwin giúp hạ độ rượu nhanh, an toàn.

Những cách làm giảm nồng độ rượu trên sẽ tốn nhiều thời gian, công sức, chi phí. Nhiều khi làm biến đổi hương vị của rượu. Chính vì thế, nhiều người, nhiều cơ sở sản xuất rượu lựa chọn sử dụng máy khử độc tố và lão hóa rượu để hạ độ rượu trước sử dụng.

Rượu sau khi xử lý qua máy lão hóa rượu Gipwin sẽ ngon, uống mềm, êm, không gắt đặc biệt là không làm mất mùi vị của rượu. Bên cạnh đó còn loại bỏ được các độc tố trong rượu, giúp rượu uống an toàn hơn, trong hơn.

là một trong những loại rượu ngon và nổi tiếng ở đồng bằng sông Cửu Long nhất là khu vực Long An. Rượu nếp than từ lâu đã được xem như một nét văn hóa trong ẩm thực Việt Nam. Loại rượu này được làm từ nếp than (nếp cẩm). Loại nếp có màu nâu, hoặc màu đỏ tím than, rất giàu chất dinh dưỡng.

.jpg)

Cách nấu rượu nếp than thơm ngon tại nhà

Nếu người ở vùng cao Tây Bắc có loại rượu ngon nổi tiếng như Táo mèo. Hay miền Tây Long An có rượu Đế gò đen và Bình Định có Bàu đá. Thì đồng bằng sông Cửu Long lại có món rượu ngon nổi tiếng là Rượu nếp than.

2. Công dụng của rượu nếp than

Không đơn giản loại rượu này ngon, thơm và được nhiều người yêu thích. Rượu nếp than còn chứa nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như:

  • Giúp phòng ngừa các bệnh về tim mạch, đột quỵ, tăng huyết áp.
  • Ngăn ngừa bệnh đái tháo đường.
  • Giúp bồi bổ cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa.
  • Rượu nếp cẩm chứa nhiều vitamin B có tác dụng trong việc làm đẹp của nhiều chị em.
  • Chăm sóc sức khỏe cho chị em phụ nữ sau khi sinh.

Bên cạnh những công dụng có lợi từ rượu nếp than thì cũng có mặt hại. Nếu bạn uống quá liều lượng, ngày nào cũng uống thì không những không tốt cho sức khỏe mà còn tác dụng phụ, ảnh hưởng ngược lại nữa đấy.

Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường

Nếp than có nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe

3. Cách nấu rượu nếp than thơm ngon tại nhà

3.1. Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • Gạo nếp than (nếp cẩm)1 kg
  • Men gạo 50 gr
  • Rượu trắng 2 lít
  • Nồi cơm điện, thau hoặc mâm, bình thủy tinh....

3.2. Tiến hành nấu rượu

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu và nấu cơm

- Gạo nếp than mang đi vo sạch, cho vào thau và ngâm qua đêm.

- Nấu cơm: Chắc nước phần gạo đã ngâm ra, sau đó rửa sạch. Cho gạo vào nồi cơm điện, đổ nước và bắt lên nấu gạo nếp cẩm như nấu cơm bình thường.

Khi cơm chín, cho toàn bộ cơm ra ngoài, trải đều cho cơm mau nguội.

.jpg)

Nấu gạo nếp than tương tự như gạo thường

Bước 2: Ủ men

- Giã men: Cho men vào cối giã nhuyễn, sau đó lược qua vợt vài lần cho thật nhuyễn mịn.

- Rắc men: Rắc men cơm rượu lên mâm gạo nếp cẩm, sau đó dùng tay trộn đều lên.

Chuẩn bị thêm 1 chiếc rổ, sau đó lót lá chuối lên. Cho phần cơm rượu lên trên và gói kín phần lá chuối lại.

Bước 3: Ủ rượu

Cho một cái chén vào nồi và tiếp tục cho túi cơm rượu nếp cẩm vào rồi đậy kín nồi lại.

Ủ cơm ở nơi thoáng mát khoảng 5 - 7 ngày sẽ tự khắc tiết ra rượu. Sau đó, cho toàn bộ cơm rượu nếp than vào bình thủy tinh. Cho thêm 2 lít rượu trắng vào đậy kín và ủ trong 1 tháng.

.jpg)

Ủ rượu nếp than đúng cách sẽ giúp tạo ly rượu đúng vị hơn

Bước 4: Lọc rượu

Sau 1 tháng, khi rượu nếp đã có thể sử dụng. Bạn chỉ cần lọc rượu qua vợt và cho ra ly là đã có thể uống được rồi.

Bước 5: Thành phẩm

Rượu nếp than sau khi hoàn thành sẽ có vị ngọt thanh. Màu sắc đẹp mắt và mùi nếp cẩm rất thơm. Sẽ thật tuyệt vời nếu bạn dùng rượu nếp than biếu cho người thân trong những dịp lễ, Tết.

3.3. Lưu ý để làm rượu nếp than thành công hơn

  • Khi chọn men rượu nên chọn men mới làm. Men phải còn thơm và không bị mốc.
  • Trời càng nóng thì cơm rượu càng lên men nhanh chóng hơn. Rượu ủ ở 20 độ- 25 độ là được.
  • Khi chọn gạo nếp cẩm (nếp than) nên chọn gạo chỉ xay vỏ trấu, không giã.

4. Cách nấu rượu truyền thống

4.1. Cách chọn gạo và men nấu rượu

Chọn gạo: nên chọn loại gạo đều hạt, bóng mẩy. Bạn nên chọn loại gạo chỉ xay sát một lần thì khi ủ men, cơm rượu nhanh ngấm hơn. Khi men ngấm đều cho chất rượu thơm ngon hoàn hảo hơn. Bạn có thể lựa chọn gạo hàm châu, gạo 5451, gạo 504 để nấu rượu cũng rất ngon.

Chọn men nấu rượu: Có 4 loại men rượu thường được dùng là: men thuốc bắc, men thuốc nam, men thuốc tây, men bánh lá dân tộc. Bạn nên chọn men thuốc bắc để nấu rượu thơm ngon và an toàn hơn. Loại men này sẽ không gây ra tình trạng đau đầu.

​.jpg)

Lựa gạo đều, bóng bẩy, không bị sâu mọt

4.2. Thiết bị cần thiết trong nấu rượu nếp than truyền thống

  • Thiết bị nấu cơm: tủ nấu cơm rượu hoặc nồi nấu, hấp cơm cỡ lớn.
  • Thiết bị làm nguội: nong nia, giá khay đựng lớn.
  • Dụng cụ thiết bị lên men: vại chum, thùng chứa lớn có nắp đậy.
  • Thiết bị chưng cất: Nồi nấu rượu.
  • Thiết bị lọc tinh.
  • Thiết bị đóng chai.

4.3. Cách nấu rượu truyền thống thủ công

Bạn có thể lựa chọn các loại gạo theo sở thích. Các loại gạo phế, gạo mẻ thường được nhiều người ưu tiên sử dụng. Tuy nhiên, hiện nay gạo hàm châu, gạo 5451, gạo 504 được nhiều người ưa chuộng lựa chọn trong nấu rượu vì gạo thơm ngon, giá phải chăng.

Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường

Rượu truyền thống được làm từ gạo

Bước 1: Cách nấu cơm rượu

Nấu cơm:

- Vo sạch gạo để loại bỏ lớp bụi bẩn, vỏ trấu, tạp chất. Sau đó, ngâm gạo 30 - 40 phút để khi nấu hạt gạo sẽ nở tối đa, hồ hóa tinh bột giúp vi sinh vật dễ lên men.

- Tỷ lệ gạo và nước là 1:1 để đảm bảo cơm không bị nhão. Cơm rượu chín nhừ hơn so với cơm nấu ăn thường ngày, nhưng không được nát.

Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường

Vo gạo để loại bỏ lớp bụi bẩn

Làm nguội cơm:

- Cơm chín sẽ được trải ra mâm hoặc mẹt lớn để nhanh nguội, tránh làm chết men khi trộn. Khi cơm còn khoảng 30 độ C, độ ẩm 80-85% là tốt nhất để làm cái rượu ngon. Lúc này bạn đem cơm trộn với men.

- Không nên để cơm rượu nguội quá lâu vì sẽ làm ảnh hưởng tới độ ngon của rượu.

Bước 2: Cách ủ men rượu gạo

- Đập nhuyễn men, nghiền thành bột càng nhỏ càng tốt.

- 1 lớp cơm thật mỏng rải 1 lớp men. Trộn đều cơm gạo với men.

Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường

Quá trình ủ men rượu

Bước 3: Chưng cất rượu

Sau thời gian lên men, chúng ta đem đi chưng cất lấy rượu. Chúng ta tiến hành bằng cách đun sôi hỗn hợp, hơi bay lên được dẫn qua ống dẫn và được làm sạch bằng cách cho qua bồn nước để ngưng tụ.

Giai đoạn 1:

Lên men hở, cơm chín đã rắc đều men và đem ủ trong vòng 5 - 10 giờ. Để cung cấp oxy cho vi sinh vật, nấm mốc cả khối cơm. Vun cơm thành đống, sau đó phủ khăn vải và giữ ở nơi thoáng mát. Nhiệt độ thích hợp từ 28 - 32 độ C trong thời gian khoảng 2 - 4 ngày.

Giai đoạn 2:

Lên men kín, cơm ủ sẽ có mùi thơm nhẹ. Khi ăn thử có vị ngọt và hơi cay của rượu thì bạn chuyển sang ủ cơm rượu trong chum hoặc vại kín. Cơm rượu được cho thêm nước, khoảng từ 2 - 3 lít nước/1kg. Ủ kín kéo dài khoảng 12 - 15 ngày. Khi cơm và nước thấy có vị cay, nước trong là có thể đem rượu đi chưng cất.

Rượu nếp nấu nồng độ bao nhiêu là bình thường

Quy trình chưng cất rượu

Chưng cất lần 1:

Thu được rượu gốc cho lần đầu với nồng độ cồn khá cao từ 55 - 65 độ C. Rượu có hàm lượng Andehyt nên dễ bị ngộ độc rượu, gây hại trực tiếp cho sức khỏe. Rượu gốc chưng cất lần 1 chỉ nên dùng ngâm, không uống.