Ririririririririri là gì

journal article

Choosing a System of Unemployment Income Support: Guidelines for Developing and Transition Countries

The World Bank Research Observer

Vol. 21, No. 1 (Spring, 2006)

, pp. 49-89 (41 pages)

Published By: Oxford University Press

https://www.jstor.org/stable/40282343

Read and download

Log in through your school or library

Purchase article

$39.00 - Download now and later

Purchase a PDF

Purchase this article for $39.00 USD.

How does it work?

  1. Select the purchase option.
  2. Check out using a credit card or bank account with PayPal.
  3. Read your article online and download the PDF from your email or your account.

Abstract

Mounting evidence suggests that excessive job protection reduces employment and labor market flows, hinders technological innovations, pushes workers into the informal sector, and hurts vulnerable groups by depriving them of job opportunities. Flexible labor markets stimulate job creation, investment, and growth, but they create job insecurity and displace some workers. How can the costs of such insecurity and displacements be minimized while ensuring that the labor market remains flexible? Each of the main unemployment income support systems (unemployment insurance, unemployment assistance, unemployment insurance savings accounts, severance pay, and public works) has strengths and weaknesses. Country-specific conditions—chief among them labor market and other institutions, the capacity to administer each type of system, and the size of the informal sector—determine which system is best suited to developing and transition countries.

Journal Information

The World Bank Research Observer seeks to inform nonspecialist readers about research being undertaken within the Bank and outside the Bank in areas of economics relevant for development policy. Requiring only a minimal background in economic analysis, its surveys and overviews of key issues in development economics research are intended for policymakers, project officers, journalists keeping up to date, and teachers and students of development economics and related disciplines. Papers for the Observer are not sent out to referees, but all articles published are assessed and approved by the Editorial Board, which includes three to four distinguished economists from outside the Bank. The Observer has nearly 1,500 subscribers in OECD countries and nearly 10,000 subscribers in developing countries.

Publisher Information

Oxford University Press is a department of the University of Oxford. It furthers the University's objective of excellence in research, scholarship, and education by publishing worldwide. OUP is the world's largest university press with the widest global presence. It currently publishes more than 6,000 new publications a year, has offices in around fifty countries, and employs more than 5,500 people worldwide. It has become familiar to millions through a diverse publishing program that includes scholarly works in all academic disciplines, bibles, music, school and college textbooks, business books, dictionaries and reference books, and academic journals.

Rights & Usage

This item is part of a JSTOR Collection.
For terms and use, please refer to our Terms and Conditions
The World Bank Research Observer © 2006 Oxford University Press
Request Permissions

Thời gian gần đây, trên TikTok bỗng dưng xuất hiện hàng loạt những bình luận "Riririri Ririri" hoặc "Riri" hay "Ririri",... Hashtag của những cụm từ bí ẩn này có đến hàng triệu người xem trên TikTok, với phần lớn nội dung đề cập đến câu chuyện bí ẩn không kém phần rùng rợn.

TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 1 Hashtag #riririri có đến 3,8 triệu lượt xem trên TikTok chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. (Ảnh chụp màn hình)TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 2Tương tự, hashtag #ririri cũng hút đến 5.6 triệu lượt xem trên nền tảng video ngắn này. (Ảnh chụp màn hình)

Cụm từ bí ẩn bắt nguồn từ bài viết của tài khoản @… alxce_. Người này đã đăng một video âm nhạc kèm với lời chú thích "Hãy thử viết riiriririr và sau đó hãy dịch nó."

Xem thêm: Kết nối Internet sẽ nhanh và mượt mà hơn nếu thực hiện điều này

Những người xem đoạn video đã bắt đầu thực hiện theo lời gợi ý của TikToker bí ẩn và dịch chúng sang ngôn ngữ mẹ đẻ của họ bằng Google dịch.

Kỳ lạ thay, hầu hết các bản dịch này đều có ý nghĩa rất đen tối, như: "Tại sao bạn khóc? Vì nó ?! Đây có phải là tiếng kêu cứu không?"; "Anh ấy đang khóc, có nghĩa là anh ấy đang chết"; - "Thi thể ở đâu. Anh ấy khóc... Anh ấy khóc ";...

TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 3 TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình
luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 4

Khi ý nghĩa kỳ lạ về cụm từ vẫn chưa được giả mã, trên YouTube đã xuất hiện một câu chuyện được cho là có liên quan đến cụm từ bí ẩn này.

Theo chia sẻ của một YouTuber, cụm từ ririri bắt nguồn từ 1 câu chuyện ở Mỹ, về 1 cô bé 6 tuổi tên là Riri. Cô bé xấu số này đã bị bắt cóc bởi những kẻ buôn bán nội tạng và không còn cơ hội để trở về với gia đình.

Chính vì thế, mỗi khi nhìn thấy Ririri xuất hiện trên các dòng bình luận, người ta thường liên tưởng đến những kẻ bắt cóc, buôn người thậm chí là mã giao dịch của những tên khủng bố.

TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 5(Ảnh minh hoạ: Itl.cat)

Tuy nhiên, đây chỉ là một câu chuyện chưa được xác thực. Trước đó, trên YouTuber từng xuất hiện không ít thuyết âm mưu kiểu này và không ít trong số đó đã được chứng minh là sai lệch, thậm chí bị cấm xuất hiện trên nền tảng này.

“Riririri Ririri” có nghĩa là gì?

Nếu bạn nhập Ririri vào trình dịch của Google Dịch, công cụ này sẽ xác định từ đó thuộc ngôn ngữ Maori, đây là ngôn ngữ được sử dụng bởi một trong những bộ lạc tại New Zealand.

TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 6(Ảnh minh hoạ: IDN Times/Izza Namira)

Nếu bạn gõ từ "iririri", Google Dịch sẽ phát hiện ra đó là tiếng Shona hoặc Xhosa, ngôn ngữ mẹ đẻ và chính thức của Zimbabwe.

Theo từ điển của người Maori, “Riri” có nghĩa là:

- (Động từ) Mắng mỏ, nói xấu, tức giận, khó chịu, phẫn nộ, giận dữ, xúc phạm.

- (Danh từ) Giận dữ, đánh nhau, thịnh nộ, cãi vã, phẫn nộ.

Về cơ bản, ý nghĩa của “Riri” trong tiếng Maori là một từ dùng để chỉ các biểu hiện của sự tức giận, thịnh nộ, giận dữ, khó chịu hoặc những thứ tương tự.

Ngoài ra, Riri cũng được tìm thấy trong ngôn ngữ Karao, được sử dụng ở Philippines, với ý nghĩa là "càu nhàu", và trong ngôn ngữ Tahitian,  từ này có nghĩa là "bất hạnh".

Tại sao lại có những những dịch đáng sợ trên Google Translate?

Được biết, đây không phải là lần đầu tiên Google Translate tạo ra những bản dịch kỳ lạ khi phải dịch một chuỗi ký tự vô nghĩa.

TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 7(Ảnh: Vice)

Vào năm 2018, một số người dùng Reddit nhận thấy rằng việc lặp đi lặp lại từ "dog" (chó) trên Google Translate, với ngôn ngữ cần dịch ở tiếng Maori và ngôn ngữ được dịch ở tiếng Anh, sẽ tạo ra "lời tiên tri" rùng mình: "Chúng ta đang trải qua những sự kiện kịch tính cho thấy rằng chúng ta sắp kết thúc thời đại và sự trở lại của Chúa Giê-xu."

Và theo chia sẻ của Phó giáo sư Alexander Rush của Đại học Harvard, người nghiên cứu về dịch thuật máy tính, với Motherboard, "tất cả những điều kỳ quặc này có lẽ liên quan đến cơ chế làm việc mới của công cụ dịch của Google."

TikTok bị xâm chiếm bởi loạt bình luận Riririri Ririri, bất ngờ nhất là câu chuyện rùng rợn đằng sau Ảnh 8(Ảnh: CHRIS KINDRED)

"Google Dịch vài năm trước đã được hỗ trợ AI, chương trình này được dạy một số lượng lớn văn bản bằng cả ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ được dịch. Trong trường hợp này, khi nhìn thấy một bộ chữ cái vô nghĩa, nó sẽ cố gắng tìm ra các mẫu câu và quy luật của các ngôn ngữ được học", theo ông Alexander Rush.

Còn theo Sean Kolbat, thành viên nghiên cứu cấp cao của BBN Technologies, một lý do khác cho các bản dịch kỳ lạ trên Google có thể là do khối lượng văn bản không đủ.

Xem thêm: Trào lưu TikTok bị biến tướng, kẻ xấu lăm le để lừa đảo tiền