Research problem là gì


----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
10

Chương 2. Mơ tả vấn đề nghiên cứu


Mục tiêu giảng dạy
Chương này nhằm mục tiêu thảo luận về  tầm quan trọng của việc xác định vấn  đề nghiên cứu. Sinh viên cũng sẽ được giới thiệu về sự khác biệt và trật tự thang bậc giữa
các dạng câu hỏi nghiên cứu, câu hỏi  điều tra, câu hỏi  đo lường và cách ứng dụng chúng vào trong một đề cương nghiên cứu.
Chương này cũng giới thiệu cách thức đánh giá thế nào là một vấn đề nghiên cứu tốt và phù hợp.

1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Research Problems


Để tiến hành một đề tài nghiên cứu, cần phải xác định một vấn đề cụ thể mà nghiên cứu của chúng ta tập trung vào. Các bước tiếp theo trong nghiên cứu sẽ thay đổi tùy
thuộc vào vấn đề mà chúng ta lựa chọn.
Xác định vấn đề nghiên cứu là một công việc khó khăn. Tuy nhiên cuộc sống xung quanh chúng ta đầy rẫy các vấn đề. Có thể tìm vấn đề thông qua đọc tài liệu hoặc quan
sát.
Lưu ý khi lựa chọn vấn đề nghiên cứu:   Chúng ta cần phải thích thú với vấn đề. Chúng ta sẽ phải mất nhiều thời gian để
thực hiện đề tài nên việc chọn một vấn đề chúng ta quan tâm sẽ giúp chúng ta có động cơ theo đuổi đến cùng.
 Vấn đề phải có ý nghĩa thực tiễn và phải có đóng góp. Chúng ta sẽ phí thời gian nếu thực hiện một đề tài mà người khác đã làm, hoặc sẽ chẳng có ai đọc. Ít nhất
đề tài của chúng ta phải đóng góp điều gì đó về lý thuyết hoặc chính sách, hoặc đem lại những hiểu biết nhất định cho người đọc.
 Vấn đề của chúng ta phải cụ thể, khơng q rộng vì chúng ta sẽ khơng có nhiều thời gian.
 Chúng ta cần phải bảo đảm là có thể thu thập được những thơng tindữ liệu cần thiết để tiến hành đề tài.
 Chúng ta phải bảo đảm là có thể rút ra kết luậnbài học từ nghiên cứu của mình.   Chúng ta phải trình bày vấn đề một cách rõ ràng, chính xác và ngắn gọn.
Khi đã chọn vấn đề nghiên cứu, chúng ta cần phải trình bày và triển khai để có thể thực hiện nghiên cứu. Sau đây là các cách thức liên quan.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
11

2. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu một vấn đề là tìm ra câu trả lời cho vấn đề đó. Do vậy đặt câu hỏi là cách tốt nhất để xác định vấn đề nghiên cứu.
Câu hỏi có thể rút ra trực tiếp từ vấn đề nghiên cứu. Có thể có nhiều câu hỏi cho một vấn đề. Có thể có câu hỏi chính và câu hỏi phụ. Từ câu hỏi nghiên cứu, ta sẽ cụ thể
hóa và diễn giải chi tiết thành câu hỏi điều tra. Và để có được các thơng tin, số liệu cụ thể, ta cần có các câu hỏi đo lường. Sau đây là hình minh họa sự phân chia thang bậc
của vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.
Hình 2.1 Các thang bậc vấn đề - câu hỏi nghiên cứu
Ví dụ 2.1 Vấn đề nghiên cứu - Sự nghèo đói của  đồng bào dân tộc ít người  ở Tây
Nguyên Mục tiêu nghiên cứu - Tìm các yếu tố ảnh hưởng đến sự nghèo đói và mức độ
- Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình Câu hỏi nghiên cứu - Đồng bào dân tộc ít người  ở Tây Ngun có nghèo đói
hay khơng? - Các yếu tố chính trị - kinh tế - xã hội, nhân chủng, dân tộc
nào ảnh hưởng đến sự nghèo đói của đồng bào dân tộc ít người ở Tây Nguyên?
- Các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến sự nghèo đói? 1
2 3
4 5
6
Vấn đề tồn tại Mục tiêu
nghiên cứu Câu hỏi
nghiên cứu Câu hỏi
điều tra Câu hỏi
đo lường
Các vấn đề gì gây ra sự quan tâm, lo ngại? Làm sao có thể giảm thiểu các tác động xấu của vấn đề?
Làm sao có thể tạo ra các cơ hội mới? Các hành động nào có thể giúp chỉnh sửa các vấn đề hoặc khai thác được các
cơ hội, và hành động nào nên được cân nhắc? Vấn đề cần biết để chọn lựa các hành động tốt nhất từ các
hành động có thể áp dụng được? Vấn đề nào cần hỏi hoặc quan sát để có được thơng
tin cần biết ? Hành động nào được khuyến nghị, dựa trên
các khám phá từ nghiên cứu?
Quyết định giải pháp
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
12
Ví dụ 2.2 Vấn đề nghiên cứu - Đời sống của hộ gia đình ở các vùng quy hoạch phát triển
khu cơng nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa ở vùng
nghiên cứu - Tình hiểu quá trình áp dụng các chính sách thu hồi  đất,
giải tỏa, đền bù và tái định cư ở vùng nghiên cứu. - Mô tả, phân tích, so sánh tình hình đời sống của hộ gia
đình trước và sau quá trình tái định cư. - Đánh giá tác động của việc áp dụng các chính sách thu
hồi đất, giải tỏa, đền bù và tái định cư đến đời sống hộ gia đình ở vùng nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu - Các chính sách thu hồi đất, giải tỏa, đền bù và tái định cư nào được áp dụng ở vùng nghiên cứu?
- Đời sống của hộ gia đình trước và sau quá trình tái định cư có thay đổi hay khơng? Thay đổi như thế nào?
- Các chính sách thu hồi đất, giải tỏa, đền bù và tái định cư được áp dụng  ở vùng nghiên cứu tác động như thế nào
đến đời sống hộ gia đình?

3. TIÊN ĐỀ