Quân đoàn và quân khu khác nhau như thế nào năm 2024

Quân khu trong quân đội nhân dân Việt Nam là các liên binh đoàn trên một khu vực vùng trực thuộc Bộ Quốc phòng thực hiện việc củng cố quốc phòng - an ninh quốc gia và có chung một chiến lược. Chức năng cơ bản của Quân khu là tác chiến bảo vệ lãnh thổ Quân khu, xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân ở địa phương. Sau đây là các quân khu hiện nay ở Việt Nam.

Quân đoàn và quân khu khác nhau như thế nào năm 2024

Quân khu 1

Ngày 16/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập các Chiến khu trong cả nước, trong đó có Chiến khu 1 gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Ninh, Quảng Yên, Lai Châu, Sơn La và Châu Mai Đà (Hoà Bình).

Bộ Chỉ huy và cơ quan Chiến khu được bố trí tại Kép - Le xã Đồng Quang (nay thuộc phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên). Ngày truyền 16/10/1945 là ngày thống và đánh dấu sự ra đời của Quân khu 1.

Quân khu 2

Tiền thân của Quân khu 2 ngày nay là Chiến khu 10 được thành lập ngày 19/10/1946. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã có Quyết định số 794/QĐ-QP, công nhận ngày 19/10/1946 là Ngày truyền thống Lực lượng vũ trang Quân khu 2.

Hiện nay Quân khu 2 nằm ở phía Bắc và Tây Bắc Bắc bộ, địa bàn Quân khu bao gồm 9 tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Yên Bái.

Quân khu 3

Ngày 31/10/1945, thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam) thành lập Chiến khu 2, 3 sau này hợp nhất thành Liên Khu 3- tiền thân của Quân khu 3 ngày nay, do đó, ngày 31/10/1945 là ngày truyền thống của Quân khu 3.

Quân khu 3 chiến đấu bảo vệ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng, Quân khu 3 gồm 9 tỉnh, thành phố là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, với 94 quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh.

Quân khu 4

Ngày 15/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Chiến khu 4 gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và ngày này hằng năm trở thành Ngày truyền thống của Lực lượng vũ trang Quân khu 4.

Ngày nay, Quân khu 4 nằm trên dải đất Miền Trung vẫn là các tỉnh, thành Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Quân khu 5

Ngày 16/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập 12 Chiến khu trong cả nước, trong đó có Chiến khu 5, 6 trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thì được chuyển thành Quân khu 5 ngày 16/10/1945 được xem là ngày truyền thống.

Bắt đầu từ đèo Hải Vân đến cực nam tỉnh Ninh Thuận, gồm 11 tỉnh thành phố: Như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Đắc Nông.

Quân khu 7

Ngày 10/12/1945 Quân khu 7 được thành lập gồm tổ chức quân sự theo vùng lãnh thổ bao gồm thành phố Sài Gòn và các tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Bà Rịa, Biên Hòa, Thủ Dầu Một và Tây Ninh đây cũng là ngày truyền thống của Quân khu 7.

Nay gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, Long An và Tây Ninh.

Quân khu 9

Ngày 10/12/1945, Chấp hành Chỉ thị của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị Quân sự Nam Bộ lần đầu tiên do Xứ ủy tổ chức đã quyết định thành lập Chiến khu 7 (tiền thân Quân khu 7 ngày nay)

Đến nay địa bàn Quân khu 9 có 12 tỉnh, thành phố (riêng Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương) là: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ.

Quân khu trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một đơn vị có quy mô lớn trong Quân đội nhân dân Việt Nam trên cấp Sư đoàn, bao gồm các quân binh chủng hợp thành (Bộ binh, Pháo binh, Công binh, Tăng - Thiết giáp, Đặc công, Hóa học, Thông tin Liên lạc) và các cơ quan chuyên ngành theo chức năng. Người đứng đầu một quân khu là một tư lệnh mang quân hàm cao nhất là Trung tướng.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Ở Việt Nam, việc thành lập các quân khu được tiến hành từ thời Chiến tranh Đông Dương. Sau năm 1954, Quân đội nhân dân Việt Nam vẫn dùng tên gọi "quân khu" để chỉ các tổ chức bộ đội địa phương của mình cả ở miền Bắc lẫn miền Nam. Trong khi đó, Quân lực Việt Nam Cộng hòa ban đầu dùng tên gọi "" và sau này mới chuyển sang dùng "" và một biệt khu thủ đô để quản lý Sài Gòn.

Sau năm 1975, Quân đội nhân dân Việt Nam có 9 quân khu và 2 đặc khu. Nay biên chế lại các quân khu với 7 quân khu và Bộ tư lệnh Thủ Đô.

  • Quân khu 1 (Quân khu Đông Bắc), bao gồm các tỉnh Đông Bắc Bộ
  • Quân khu 2 (Quân khu Tây Bắc) bao gồm các tỉnh Tây Bắc Bộ (trừ tỉnh Hòa Bình)
  • Quân khu 3 (Quân khu Hồng Hà), bao gồm tỉnh Hòa Bình, Đặc khu Quảng Ninh (cũ) và các tỉnh thành Đồng bằng sông Hồng (trừ Thủ đô Hà Nội)
  • Quân khu 4 (Quân khu Bắc Miền Trung), bao gồm các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế
  • Quân khu 5 (quân khu 6 được gộp vào quân khu 5) (Quân khu Nam Miền Trung), bao gồm các tỉnh thành Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
  • Quân khu 7 (Quân khu Miền Đông), (quân khu 10 được gộp vào quân khu 7), bao gồm tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh thành Đông Nam Bộ. (Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo (cũ) được nhập vào Quân khu 7)
  • Quân khu 9 (quân khu 8 được gộp vào quân khu 9) (Quân khu Cửu Long), bao gồm các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long)

Bên cạnh đó là một Bộ tư lệnh có chức năng như một quân khu quản lý Thủ đô Hà Nội (trước vốn là Quân khu thủ đô, được thành lập sau khi Thủ đô Hà Nội mới được thành lập trên cơ sở sáp nhập Hà Nội và Hà Tây) là Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.

Các Quân chủng Hải quân và Quân chủng Phòng không - Không quân cũng có cách tổ chức phòng thủ địa bàn riêng tương tự lục quân.

Nhiệm vụ[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiệm vụ chung của các Quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam là tham mưu giúp Đảng ủy, chỉ huy Bộ Quốc phòng về công tác tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy lực lượng vũ trang trong một khu vực nhằm bảo vệ khu vực đặc trách được giao. Chức năng cơ bản của quân khu là tác chiến bảo vệ lãnh thổ quân khu, xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân ở địa phương.

Việt Nam bây giờ có bao nhiêu quân đoàn?

Cấp tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam từ thấp đến cao là tiểu đội, trung đội, đại đội, tiểu đoàn, trung đoàn, lữ đoàn, sư đoàn (trước đây gọi là đại đoàn). Cấp cao nhất là quân đoàn, hiện nay có 3 quân đoàn là các quân đoàn 12, 3 và 4. Đây chính là quân chủ lực cơ động.

Có bao nhiêu quân khu ở Việt Nam?

Hiện nay, Việt Nam có 7 quân khu, bao gồm: Quân khu 1: Có địa bàn đóng quân ở các tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh. Quân khu 2: Có địa bàn đóng quân ở các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc.

Việt Nam có bao nhiêu quân lính?

Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam có lực lượng thường trực gồm bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương với tổng quân số khoảng 450.000 người và lực lượng quân dự bị khoảng 5 triệu người.

Việt Nam có bao nhiêu bộ tư lệnh?

Quân đội nhân dân Việt Nam được chia thành 07 lực lượng trong đó gồm 03 quân chủng, 02 Bộ tư lệnh tương đương quân chủng và 02 Bộ tư lệnh độc lập tương đương quân đoàn, cụ thể: - Lục quân: + Không biên chế Quân chủng mà trực tiếp trực thuộc Bộ Quốc phòng quản lý.