Platelet là gì

Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm thường quy được bác sĩ chỉ định khi đi khám chữa bệnh. Vậy xét nghiệm PLT để làm gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bài viết dưới đây xin chia sẻ một số thông tin để mọi người hiểu rõ hơn.

Chỉ số PLT là gì?

PLT là viết tắt của cụm từ Platelet Count, tức là số lượng tiểu cầu cần phải có trong một thể tích máu. Xét nghiệm PLT máu được biết đến như xét nghiệm tiểu cầu hay đếm số tiểu cầu.

Platelet là gì
 Chỉ số PLT là gì

Bình thường số lượng tiểu cầu trong máu thường vào khoảng 150.000 – 400.000 tiểu cầu/μl máu (1 μl = 1 mm3), trung bình là 200.000 tiểu cầu/μl máu. Mỗi 1 lít máu sẽ có khoảng 150 – 400 tỷ tế bào tiểu cầu. Các giá trị về số lượng tiểu cầu trong xét nghiệm công thức máu ở mỗi người sẽ khác nhau, nếu chỉ số PLT vượt quá giới hạn cho phép nó có thể sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ý nghĩa của chỉ số PLT?

Khi số lượng tiểu cầu giảm, tức là PLT dưới 20,000/microlit, máu sẽ không thể đông lại được khiến bạn có thể bị mất máu. Đây là một hiện tượng rất nguy hiểm, thậm chí khiến người bệnh có thể tử vong do mất máu.

Ngược lại, nếu chỉ số PLT tăng khi lượng tiểu cầu quá cao, chúng có thể dính lại với nhau tạo thành những cục máu đông, làm tắc nghẽn mạch máu dẫn tới các bệnh như nghẽn mạch phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…

***Tham khảo thêm: Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm máu bình thường

Các biện pháp chẩn đoán và điều trị PLT thấp

Chẩn đoán PLT

Để chẩn đoán bệnh nhân có bị PLT thấp hay không, bác sĩ sẽ tiến hành một  số các xét nghiệm như sau:

  • Xét nghiệm máu: Người bệnh sẽ được lấy một lượng máu và thực hiện xét nghiệm đếm số lượng tiểu cầu để xác định chỉ số PLT có thấp hơn mức bình thường hay không. Sau khi xét nghiệm tổng quan máu của người bệnh, bác sĩ có thể tìm ra loại kháng thể tiểu cầu, chính là loại protein mà cơ thể đã sản xuất ra để phá hủy tiểu cầu.
  • Xét nghiệm đông máu: Xác định thời gian thromboplastin từng phần và thời gian prothrombine. Xét nghiệm này yêu cầu bệnh nhân cần tiến hành lấy cả máu và một số hóa chất được cho vào mẫu máu để xác định được chính xác thời gian đông máu.
  • Tiến hành siêu âm: Nhằm xác định lá lách của bệnh nhân có thực sự bị phì đại hay không.
  • Hút và sinh thiết tủy xương: Trường hợp nghi ngờ bệnh nhân gặp tình trạng giảm tiểu cầu là do ở tủy xương các bác sĩ sẽ dùng ống tiêm để lấy mẫu tủy xương, thông thường là lấy ở xương hông để đánh giá và phát hiện sớm bệnh ung thư máu.

Điều trị PLT thấp

Platelet là gì

Xét nghiệm máu PLT là gì

Tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ người bệnh đang gặp phải mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị cho phù hợp. Trong trường hợp tình trạng bệnh nhẹ thì các bác sĩ tạm dừng điều trị, tư vấn một số biện pháp cũng như cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng kết hợp với theo dõi người bệnh. Nếu bệnh có dấu hiệu nặng thì bệnh nhân sẽ được chỉ định thực hiện một số biện pháp như:

  • Bệnh nhân cần tránh các môn thể thao phải tương tác mạnh.
  • Hạn chế những hoạt động có thể gây ra chảy máu hoặc bầm tím.
  • Không được sử dụng rượu bia và cần ngưng dùng các loại thuốc ảnh hưởng đến tiểu cầu bao gồm aspirin và ibuprofen và aspirin.
  • Thăm khám theo lịch hẹn của bác sĩ để có liệu pháp điều trị tốt nhất.

Xét nghiệm PLT khi nào?

Nếu một người bị chảy máu mà không rõ nguyên nhân, chảy máu từ những vết thương nhỏ nhưng không dễ cầm, hay có những vết bầm không giải thích được trên cơ thể, bác sĩ có thể chỉ định xét nghiệm PLT.

  • Xét nghiệm PLT có thể phát hiện ra những bệnh tủy xương như ung thư tủy xương hay ung thư máu. Sự tăng số lượng của những tế bào ung thư sẽ lấn át những tế bào tủy xương (tiểu cầu) dẫn đến số lượng tiểu cầu giảm thấp.
  • Ở những bệnh nhân có loét xuất huyết mạn tính ở dạ dày hay những vấn đề xuất huyết mạn khác cũng sẽ có số lượng tiểu cầu giảm.
  • Chỉ số PLT thấp cũng có thể là một dấu hiệu của một số rối loạn tự miễn nhất định như lupus, giảm tiểu cầu vô căn hay những bệnh gây giảm tiểu cầu, do hệ miễn dịch của cơ thể tạo ra những kháng thể tấn công chính những cơ quan của nó.
  • Những bệnh nhân đang được hóa trị hay xạ trị hay đang dùng những thuốc như digoxin, sulfa, valium, nitroglycerine hay quinidine cũng có thể có số lượng tiểu cầu thấp.
  • Một vài bệnh lý thận nhất định cũng có thể làm giảm tiểu cầu.

Như vậy với những thông tin trên đây các bạn đã biết được PLT là gì và nó có ý nghĩa như thế nào rồi chứ. Có thể thấy, việc xét nghiệm máu PLT sẽ giúp chúng ta kiểm soát được tình trạng thiếu tiểu cầu. Vì vậy các bạn và người thân nên đi xét nghiệm chỉ số PLT định kỳ để đảm bảo được tình trạng sức khỏe.

Xét nghiệm PLT là хét nghiệm đếm ѕố lượng tiểu ᴄầu trong máu. Ý nghĩa ᴄhỉ ѕố хét nghiệm PLT ᴄó ᴠai trò quan trọng trong ᴠiệᴄ ᴄhẩn đoán một ѕố ᴄăn bệnh ᴠề rối loạn đông máu, ung thư máu, u tủу хương...

Bạn đang хem: Plateletѕ Là Gì ? Plt Bất Thường Ảnh Hưởng Thế Nào Ý Nghĩa Của Của Chỉ Số Plt

Tiểu cầu (tên tiếng Anh: Platelets hay Thrombocytes) là một loại tế bào có mặt trong máu người. Tiểu cầu là một tế bào không có nhân, thực chất chúng là một mảnh tế bào của mẫu tiểu cầu (megakaryocyte), một loại tế bào bạch cầu sinh ra ở tủy xương. Tiểu cầu trú ngụ trong các mạch máu và có nồng độ cao trong lách. Đời sống trung bình của một tiểu cầu kéo dài từ 7 – 10 ngày. Trong cơ thể, cơ quan chịu trách nhiệm tiêu hủy các tế bào tiểu cầu già cỗi là lá lách. Lách chính là nơi bắt giữ và tiêu hủy tiểu cầu cũng như các tế bào máu khác trong cơ thể. Những bất thường của lá lách như lách to có thể dẫn đến việc tăng quá trình bắt giữ và tiêu hủy tiểu cầu, làm tiểu cầu giảm trong máu ngoại vi.

Bạn đang xem: Platelets là gì

Tiểu cầu (tên tiếng Anh: Platelets hay Thrombocytes) là một loại tế bào có mặt trong máu người. Tiểu cầu là một tế bào không có nhân, thực chất chúng là một mảnh tế bào của mẫu tiểu cầu (megakaryocyte), một loại tế bào bạch cầu sinh ra ở tủy xương. Tiểu cầu trú ngụ trong các mạch máu và có nồng độ cao trong lách. Đời sống trung bình của một tiểu cầu kéo dài từ 7 – 10 ngày. Trong cơ thể, cơ quan chịu trách nhiệm tiêu hủy các tế bào tiểu cầu già cỗi là lá lách. Lách chính là nơi bắt giữ và tiêu hủy tiểu cầu cũng như các tế bào máu khác trong cơ thể. Những bất thường của lá lách như lách to có thể dẫn đến việc tăng quá trình bắt giữ và tiêu hủy tiểu cầu, làm  tiểu cầu giảm trong máu ngoại vi.

Do đó, trong nhiều trường hợp bệnh nhân có kết quả xét nghiệm công thức máu cho thấy giảm tiểu cầu nghiêm trọng, bệnh nhân có thể được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ lách nhằm giảm quá trình tiêu hủy tiểu cầu.

Ý nghĩa của chỉ số xét nghiệm tiểu cầu

Chỉ số PLT (Platelet Count) – Số lượng tiểu cầu trong một thể tích máu.

Bình thường số lượng tiểu cầu trong máu thường vào khoảng 150.000 đến 400.000 tiểu cầu/μl máu (1 μl = 1 mm3), trung bình là 200.000 tiểu cầu/μl máu. Mỗi 1 lít máu sẽ có khoảng 150 – 400 tỷ tế bào tiểu cầu.

Các giá trị về số lượng tiểu cầu bình thường trong xét nghiệm công thức máu của mỗi người sẽ khác nhau và sẽ có sự thay đổi tùy theo trạng thái tâm lý của người bệnh, giới tính, độ tuổi, chủng tộc và đặc biệt là thiết bị làm xét nghiệm… Do đó, để xác định cơ thể luôn khỏe mạnh thì chúng ta nên thường xuyên đi kiểm tra các xét nghiệm công thức máu và khám sức khỏe tổng quát, nhằm ngăn ngừa các dấu hiệu bệnh có thể xảy ra, từ đó có biện pháp điều trị kịp thời.

Số lượng tiểu cầu quá thấp có thể gây ra chảy máu. Còn số lượng tiểu cầu quá cao sẽ hình thành cục máu đông, làm cản trở mạch máu có thể gây nên đột quỵ, nhồi máu cơ tim, nghẽn mạch phổi, tắc nghẽn mạch máu,..

  • Giảm tiểu cầu. Trong tình trạng này, tủy xương của bạn tạo ra quá ít tiểu cầu. Hoặc tiểu cầu của bạn bị phá hủy. Nếu số lượng tiểu cầu của bạn quá thấp, chảy máu có thể xảy ra dưới da như một vết bầm tím. Hoặc nó có thể xảy ra bên trong cơ thể như chảy máu trong. Hoặc nó có thể xảy ra bên ngoài cơ thể thông qua vết cắt không cầm máu hoặc chảy máu mũi. Giảm tiểu cầu có thể được gây ra bởi nhiều nguyên nhân: do thuốc, ung thư, bệnh gan, mang thai, nhiễm trùng và hệ thống miễn dịch bất thường.
  • Tăng tiểu cầu thiết yếu. Trong tình trạng này, tủy xương của bạn tạo ra quá nhiều tiểu cầu. Những người mắc bệnh này có thể có số lượng tiểu cầu hơn 1 triệu. Các triệu chứng có thể bao gồm các cục máu hình thành và chặn cung cấp máu cho não hoặc tim. Hiện tại không biết nguyên nhân gây ra loại tăng tiểu cầu này.
  • Tăng tiểu cầu thứ phát. Đây là một tình trạng khác gây ra bởi quá nhiều tiểu cầu. Tăng tiểu cầu thứ phát là phổ biến hơn. Nó không được gây ra bởi một vấn đề tủy xương. Thay vào đó, một bệnh hoặc tình trạng khác kích thích tủy xương tạo ra nhiều tiểu cầu hơn. Nguyên nhân bao gồm nhiễm trùng, viêm, một số loại ung thư và phản ứng với thuốc. Các triệu chứng thường không nghiêm trọng. Số lượng tiểu cầu trở lại bình thường khi tình trạng khác trở nên tốt hơn.
  • Rối loạn chức năng tiểu cầu. Nhiều bệnh hiếm gặp có liên quan đến chức năng tiểu cầu kém. Điều này có nghĩa là số lượng tiểu cầu là bình thường, nhưng tiểu cầu không hoạt động như bình thường. Các loại thuốc như aspirin có thể gây ra điều này. Điều quan trọng là phải biết loại thuốc nào ảnh hưởng đến tiểu cầu. Biết rằng trong khi dùng các loại thuốc này, bạn có nguy cơ chảy máu cao hơn.

Các triệu chứng của số lượng tiểu cầu thấp là gì?

Việc bạn có gặp các triệu chứng hay không phụ thuộc vào số lượng tiểu cầu của bạn.

Các trường hợp nhẹ, chẳng hạn như khi số lượng tiểu cầu thấp gây ra bởi thai kỳ, thường không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể gây chảy máu không kiểm soát được, cần được chăm sóc y tế ngay lập tức.

Nếu bạn có số lượng tiểu cầu thấp, bạn có thể gặp:

  • Vết bầm đỏ, tím hoặc nâu, được gọi là ban xuất huyết
  • Phát ban với những chấm nhỏ màu đỏ hoặc tím
  • Chảy máu cam
  • Chảy máu nướu răng
  • Chảy máu từ vết thương kéo dài trong một thời gian dài hoặc không tự dừng lại
  • Rong kinh
  • Đại tiện ra máu
  • Tiểu máu

Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, bạn có thể bị chảy máu trong. Các triệu chứng chảy máu trong bao gồm:

  • Máu trong nước tiểu
  • Máu trong phân
  • Nôn ra máu

Xem thêm: Các chỉ số xét nghiệm

Sử dụng sản phẩm nào có nguồn gốc  thảo dược nào tốt nhất trong điều trị bệnh lý về gan hiện nay?

Ngay từ xa xưa các bài thuốc nam, thuốc y học cổ truyền đã cho thấy hiệu quả cao trong điều trị bệnh lý gan mật. Tuy nhiên hiện nay do tình trạng dược liệu bẩn, sử dụng xác thuốc, tự ý sử dụng hoặc sử dụng thuốc không có chỉ định của bác sĩ, bên cạnh đó việc bày bán tràn lan trên mạng các loại thuốc, sản phẩm không rõ nguồn gốc khiến không ít người bệnh gặp phải cảnh tiền mất tật mang.

Vậy để có thể được điều trị 1 cách an toàn, hiệu quả bạn nên tìm đến các cơ sở khám chữa uy tín để được thăm khám và điều trị. Nếu bạn muốn dùng các sản phẩm về đông y thì nên lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được các bác sĩ hàng đầu tại Việt Nam Khuyên dùng.

Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, Nguyên Trưởng Khoa Đông Y Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 dành lời khuyên gì cho bạn?

Thông tin sản phẩm Dr.Liver được bác sĩ đánh giá cao:

Mã sản phẩm: Dr.Liver

Nhà sản xuất: Công ty TNHH MTV 120 ARMEPHACO ( tiền thân là công ty dược và trang thiết bị y tế Quân Đội )

Tiêu chuẩn sản xuất: GMP-WHO (tổ chức y tế thế giới)

Tiêu chuẩn chiết suất: GMP-EU (cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu tại London)

Dạng bào chế: Viên nén

Quy cách sản phẩm: Hộp 60 viên

Giá bán: 650.000đ/hộp

LIÊN HỆ TƯ VẤN MIỄN PHÍ VÀ MUA SẢN PHẨM:  0943.783.111