Tại sao miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam

Nguyên nhân nào dẫn đến độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam?

A. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn và có vĩ độ cao hơn miền Nam

B. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, frông cực và dòng biển lạnh

C. Miền Bắc gần chí tuyến và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc

D. Miền Bắc gần chí tuyến hơn và địa hình cao hơn so với miền Nam

Tại sao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam lại ở độ cao cao hơn ở miền Bắc. Bài 2 trang 25 Sách bài tập (SBT) Địa lý 12 – BÀI 12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tiếp theo)

Tại sao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam lại ở độ cao cao hơn ở miền Bắc?

Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam lại ở độ cao cao hơn ở miền Bắc vì:

– Miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc (lạnh, khô), nằm ở gần chí tuyến hơn, lượng nhiệt nhận được lớn hơn nên khí hậu chân núi của miền Bắc là nhiệt đới ẩm gió mùa nên chỉ cần tới ngưỡng 600-700m đã tới giới hạn trên của đai nhiệt đới gió mùa.

– Miền Nam quanh năm chịu tác động của khối khi nóng lại nằm gần xích đạo hơn lượng nhiệt nhận được lớn hơn nên khí hậu chân núi của miền Nam là cận xích đạo gió mùa nên cần tới 900-1000m mới đạt giới hạn trên của đai nhiệt đới gió mùa.

JavaScript isn't enabled in your browser, so this file can't be opened. Enable and reload.

Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam lại ở độ cao cao hơn ở miền Bắc vì:


- Miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, nằm ở gần chí tuyến, nên lượng nhiệt nhận được ít hơn.


- Miền Nam quanh năm chịu tác động của khối khi nóng lại nằm gần xích đạo hơn, lượng nhiệt nhận được lớn hơn


=> Khí hậu chân núi của miền Nam là cận xích đạo gió mùa, cần tới 900-1000m mới đạt giới hạn trên của đai nhiệt đới gió mùa. Còn miền Bắc do nền nhiệt thấp, nên chỉ đến 600-700m.