Phương trình chữ của phân ứng Hóa học đun nóng đường tạo thành than và nước là

Nhiệt liệt chào mừng cácthầy cô giáo về dự giờthăm lớpKHỞI ĐỘNGCác em trả lời câu sau1. Khi đốt nóng đường ăn tạo ra than và nước.- Viết sơ đồ phản ứng.- Chỉ rõ chất tham gia và sản phẩm?2. Trả lời câu hỏi:Điều kiện để xảy ra phản ứng trên là gì?Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học trênxảy ra?Thí nghiệm đốt nóng đường ăn1. Sơ đồ phản ứng: Đường ănChất tham giatoThan + nướcChất sản phẩm2. Phản ứng xảy ra khi đun nóng (cần nhiệt độ)Dấu hiệu: Tạo ra chất mới màu đen, không tan, vị đắngTIẾT 19:PHẢN ỨNG HOÁ HỌCIII. Khi nào phản ứng hoá học xảyra?IV. Làm thế nào nhận biết có phảnứng hoá học xảy ra?Các nhóm tiến hành các thí nghiệm sau:1. Nhỏ dd axit clohiđric vào ống nghiệm chứa kẽm2. Đốt đèn cồn (Cồn là rượu etylic)(Quan sát và ghi lại hiện tượng thí nghiệm)3. Các nhóm tìm hiểu quá trình nấu rượu từ tinh bột(từ cơm)Các nhóm hoàn thành bảngThí nghiệm Điều kiện xảy ra phản ứng1.Zn + HCl2.Đốt cồn3.Nấu rượu…………………………………….………………….Dấu hiệu nhận biết pứ xảy ra………………….………………….………………….ThínghiệmĐiều kiện xảy raphản ứngDấu hiệu nhận biết phảnứng xảy ra1.Zn + HCl………………… ………………….2.Đốt cồn………………… ………………….3.Nấu rượu………………… ………………….ThínghiệmĐiều kiện xảy raphản ứngDấu hiệu nhận biếtphản ứng xảy ra1.2 chất tham gia phảiZn + HCl tiếp xúc với nhauKẽm tan dần, có khí sủi bọt2.Đốt cồnCó tỏa nhiệt và phát sángCần có nhiệt độ thíchhợp3.- Có men làm xúc tácNấu rượu - Nhiệt độ thích hợp28- 32oC- Chất mới ở thể lỏngVậy khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra?Chẻ nhỏ củiTạo các lỗ trong viên than tổ ong.Than đập nhỏMâm chia lửa trong bếp gaNhững việc làm trên của con người nhằm mục đích gì?ThínghiệmĐiều kiện xảy ra phảnứngDấu hiệu nhận biếtphản ứng xảy ra1.Zn +HCl2 chất tham gia phải tiếp xúc Kẽm tan dần, có khívới nhausủi bọt2.Đốt cồnCần có nhiệt độ thích hợpCó tỏa nhiệt và phátsáng3. Nấurượu- Có men làm xúc tác-Nhiệt độ thích hợp 28-32oC- Chất mới ở thể lỏngLàm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?Sắt để lâu ngày thường bị gỉ hay còn gọi là bị oxi hóa(Do sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ).Sắt để lâu ngày thường bị gỉ (Do sắt tác dụng với oxitạo thành oxit sắt từ).1. Viết phương trình chữ của phản ứng.2. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy ra?3. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?4. Phản ứng trên có lợi hay có hại cho con người?5. Muốn hạn chế phản ứng trên xảy ra, chúng ta đãtiến hành các biện pháp nào?MạPhủ lên bề mặt kim loại một chất để ngăn kim loại tiếp xúc vớioxi ( Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ)Rửa sạch, lau khô, để nơi thoáng mát các đồ dùngC02C02Ánh sángDiệp lụcO2C02NướcO2Tinh bộtO2NướcO2NướcNướcNướcQuá trình quang hợp của cây xanh (Học ở Sinh họclớp 6) cũng là phản ứng hóa học.1. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?2. Viết phương trình chữ của phản ứng.3. Phản ứng trên có lợi hay có hại? Vì sao?4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng tacần có biện pháp gì?LúaNgôĐảm bảo khoảng cách giữa các cây trồng, trồng xen cácloại cây khác nhau, phát bỏ cành dưới tán của cây ăn quả…Khái niệmDiễn biếnPHẢN ỨNGHÓA HỌCLà quá trình biến đổi chất nàythành chất khác.Chỉ có liên kết giữa các nguyêntử thay đổi làm cho phân tử nàybiến đổi thành phân tử khác.Các chất tham gia tiếp xúc với nhauĐiều kiện xảyra phản ứngCần đun nóngCần chất xúc tácDấu hiệu nhậnbiết phản ứngMàu sắc, trạng thái của sản phẩmCó sự tỏa nhiệt và phát sáng* Tìm hiểu hiện tượng: Khi nhai cơm kĩ ta thấy có vịngọt trong miệng.- Trong hiện tượng trên có xảy ra phản ứng hóa họckhông? Nếu có hãy cho biết điều kiện để xảy ra phảnứng. (Tham khảo: Sự tiêu hóa ở miệng trong SGK Sinh học 8 trang 81)* Về nhà:- Học bài và làm bài tập 4; 5; 6- Chuẩn bị giờ sau thực hành:+ Nghiên cứu trước cách tiến hành SGK/52+ Mỗi nhóm chuẩn bị vài que đóm khô, cốc nước vôi trong, 4ống hút nước giải khát.

I. ĐỊNH NGHĨA

- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.

- Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng hay chất tham gia.

- Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.

- Phương trình chữ của phản ứng hóa học: Tên các chất tham gia → Tên các sản phẩm

- Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học:

    + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “tác dụng với” hay “phản ứng với”

    + Dấu “+” sau phản ứng đọc là “và”

    + Dấu “→” đọc là “tạo thành” hay “tạo ra” hoặc “phân hủy ra”

- Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần còn lượng chất sản phẩm tăng dần.

Ví dụ 1: Hãy đọc các phương trình chữ sau:

a) Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua.

“Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt hai sunfua”

b) Đường → nước + than

“Đường phân hủy thành nước và than”

c) Than + oxi → khí cacbonic

“Than phản ứng với oxi tạo thành khí cacbonic”

d) Kẽm + axit → Kẽm clorua + khí hiđro

“Kẽm tác dụng với axit tạo ra kẽm clorua và khí hiđro”

Ví dụ 2: Hãy viết phương trình chữ khi cây nến cháy (biết nến là parafin) tạo ra khí cacbonic và nước

Hướng dẫn: Parafin + oxi → cacbonic + nước

2. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Phương trình chữ của phân ứng Hóa học đun nóng đường tạo thành than và nước là

Kết luận:

- Trong các phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

Lưu ý:

+ Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.

+ Nếu đơn chất là kim loại thì nguyên tử kim loại sẽ tham gia phản ứng.

3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA

- Các chất tham phản ứng phải được tiếp xúc với nhau.

- Tùy mỗi phản ứng cụ thể mà cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó

Ví dụ: Phản ứng cháy của than, ban đầu cần cung cấp 1 nhiệt độ nhất định mới xảy ra phản ứng. Hoặc phản ứng không cần đun nóng như thả viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.

- Có những phản ứng cần xúc tác thích hợp, đó là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi khi phản ứng kết thúc.

Ví dụ: Trong quá trình nấu rượu, người ta cho men rượu vào gạo để làm chất xúc tác cho quá trình tạo thành rượu được nhanh hơn.

4. DẤU HIỆU CÓ THỂ NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA 

- Có thể thay đổi màu sắc, trạng thái, mùi.

- Tỏa nhiệt, thu nhiệt hoặc phát sáng.

- Tạo ra kết tủa, bay hơi, hoặc đổi màu

Đun nóng đường biến đổi thành than và hơi nước. Phương trình chữ cho hiện tượng trên là

Phương trình chữ của phân ứng Hóa học đun nóng đường tạo thành than và nước là
Hòa tan 72 gam NaCl vào m gam nước (Hóa học - Lớp 8)

Phương trình chữ của phân ứng Hóa học đun nóng đường tạo thành than và nước là

2 trả lời

Hòa tan hoàn toàn 4 gam kim loại Canxi vào nước (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Hoàn thành chuỗi (Hóa học - Lớp 10)

1 trả lời

Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?

Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?

Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?

Đơn chất là chất được tạo nên từ

Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?

Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học

Dãy nào gồm các chất là đơn chất?

Nhận định không chính xác là:

Khi đun nóng đường chuyển thành than và hơi nước . hãy nêu dấu hiệu của phản ứng hóa học sảy ra và viết phương trình chữ của thí nghiệm đó ?

( mn ơi , tl giúp mk đi , tuần sau mk thi rồi 😢)

Viết phương trình chữ của các hiện tượng hoá học sau?

a) Đun nóng đường tạo thành than và nước.

b) Nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhôm sunfat và khí hiđro.

Các câu hỏi tương tự

Cho a gam nhôm (Al) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 29,4 gam axit sunfuric H 2 S O 4 . Sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat A l 2 S O 4 3 và khí hiđro H 2

Viết phương trình hóa học?

Nhôm (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau :

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Tính lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Lượng dư của chất đó là bao nhiêu ?

Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4  tạo ra khi hidro H2 và chất nhôm sunfat A l 2 S O 4 3 . Lập phương trình hóa học của phản ứng.

Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4  tạo ra chat nhôm sunfat A l 2 S O 4 3  và khí hidro. Viết chương trình hóa học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tư giữa các chất trong phản ứng?