Phương thức 1 7 8 trong giám định là gì năm 2024

(LSVN) - Việc xác định tỉ lệ phần trăm thương tật có ý nghĩa quan trọng để truy cứu trách nhiệm hình sự, quyết định khung hình phạt đối với người có hành vi phạm tội. Vậy, theo quy định hiện hành, cách xác định tỉ lệ phần trăm thương tật trong vụ án hình sự thế nào?

Phương thức 1 7 8 trong giám định là gì năm 2024

Ảnh minh họa.

Theo Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho biết, căn cứ theo Điều 3, Thông tư 22/2019/TT-BYT, nguyên tắc xác định tỉ lệ phần trăm tổn thương cơ thể (TTCT) như sau:

- Tổng tỉ lệ % TTCT của một người phải nhỏ hơn 100%;

- Mỗi bộ phận cơ thể bị tổn thương chỉ được tính tỉ lệ % TTCT một lần. Trường hợp bộ phận này bị tổn thương nhưng gây biến chứng, di chứng sang bộ phận thứ hai đã được xác định thì tính thêm tỉ lệ % TTCT do biến chứng, di chứng tổn thương ở bộ phận thứ hai;

- Nếu nhiều TTCT là triệu chứng thuộc một hội chứng hoặc thuộc một bệnh đã được ghi trong các Bảng tỉ lệ % TTCT thì tỉ lệ % TTCT được xác định theo hội chứng hoặc theo bệnh đó;

- Khi tính tỉ lệ % TTCT chỉ lấy đến hai chữ số hàng thập phân, ở kết quả cuối cùng thì làm tròn để có tổng tỉ lệ % TTCT là số nguyên (nếu số hàng thập phân bằng hoặc lớn hơn 0,5 thì làm tròn số thành 01 đơn vị);

- Khi tính tỉ lệ % TTCT của một bộ phận cơ thể có tính chất đối xứng, hiệp đồng chức năng mà một bên bị tổn thương hoặc bệnh lý có sẵn đã được xác định, thì tính cả tỉ lệ % TTCT đối với bộ phận bị tổn thương hoặc bệnh lý có sẵn đó;

- Khi giám định, căn cứ tổn thương thực tế và mức độ ảnh hưởng của tổn thương đến cuộc sống, nghề nghiệp của người cần giám định, giám định viên đánh giá, xác định tỉ lệ % TTCT trong khung tỉ lệ tương ứng với Bảng tỉ lệ % TTCT;

- Đối với các bộ phận cơ thể đã bị mất chức năng, nay bị tổn thương thì tỉ lệ % TTCT được tính bằng 30% tỉ lệ % TTCT của bộ phận đó;

- Trường hợp trên cùng một người cần giám định mà vừa phải giám định pháp y lại vừa phải giám định pháp y tâm thần thì tổ chức giám định thực hiện giám định sau tổng hợp tỉ lệ % TTCT của người cần giám định theo phương pháp xác định tỉ lệ % TTCT.

Về cách xác định tỉ lệ phần trăm tổn thương cơ thể thì theo Điều 4, Thông tư 22/2019/TT-BYT quy định việc xác định tỉ lệ % TTCT được tính theo phương pháp cộng như sau:

Tổng tỉ lệ % TTCT = T1 + T2 + T3 +...+ Tn.

Trong đó:

T1: Được xác định là tỉ lệ % TTCT của TTCT thứ nhất (nằm trong khung tỉ lệ các TTCT được quy định tại Thông tư này);

T2: Là tỉ lệ % của TTCT thứ hai được tính như sau: T2 = (100 - T1) x tỉ lệ % TTCT thứ 2/100;

T3: Là tỉ lệ % của TTCT thứ ba được tính như sau: T3 = (100-T1-T2) x tỉ lệ % TTCT thứ 3/100;

Tn: Là tỉ lệ % của TTCT thứ n được tính như sau: Tn - {100-T1-T2-T3-...-T(n-1)} x tỉ lệ % TTCT thứ n/100;

Tổng tỉ lệ % TTCT sau khi được làm tròn số là kết quả cuối cùng.

Gây thương tật bao nhiêu phần trăm thì bị khởi tố hình sự?

Theo Luật sư, căn cứ Điều 134, Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017, hành vi cố ý gây thương tích mà tỉ lệ tổn thương cơ thể từ 11% trở lên thì bị khởi tố hình sự.

Các trường hợp đánh người gây thương tích dưới 11% vẫn bị khởi tố hình sự nếu:

- Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;

- Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;

- Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

- Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình;

- Có tổ chức;

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

- Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù, đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;

- Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê;

Để có thể cho sản phẩm lưu thông và tiêu thụ theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước hiện nay thì các sản phẩm phải được công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy tùy thuộc vào loại hình sản phẩm. Trong đó khâu quan trọng khi muốn cho sản phẩm của đơn vị được chứng nhận là hợp quy đó chính là đánh giá sự phù hợp. Để tìm hiểu về tổng quan về chứng nhận hợp quy này, chúng tôi xin cung cấp một số thông tin về Các phương thức đánh giá sự phù hợp hay còn được gọi là Các phương thức đánh giá chứng nhận hợp quy cho mọi người cùng tham khảo như sau

Phương thức 1 7 8 trong giám định là gì năm 2024

Các phương thức đánh giá chứng nhận hợp quy bao gồm:

Theo như Thông tư Số: 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 QUY ĐỊNH VỀ CÔNG BỐ HỢP CHUẨN, CÔNG BỐ HỢP QUY VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỚI TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN KỸ THUẬT phân loại các phương thức đánh giá chứng nhận hợp quy bao gồm 8 phương thức sau:

  • Phương thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình;
  • Phương thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
  • Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
  • Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
  • Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
  • Phương thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
  • Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
  • Phương thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.

Trong đó, phương thức 5 và phương thức 7 được sử dụng phổ biến nhất đối với đa số loại sản phẩm như công bố hợp quy vật liệu xây dựng, công bố hợp quy đồ chơi trẻ em, công bố thực phẩm,…,do đó chúng tôi sẽ làm rõ 2 phương thức này như sau:

Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất

  • Lấy mẫu: – Tiến hành lấy mẫu điển hình cho sản phẩm, hàng hóa. Mẫu điển hình của sản phẩm, hàng hóa là mẫu đại diện cho một kiểu, loại cụ thể của sản phẩm, hàng hóa được sản xuất theo cùng một dạng thiết kế, trong cùng một điều kiện và sử dụng cùng loại nguyên vật liệu. – Số lượng mẫu phải đủ cho việc thử nghiệm và lưu mẫu.
  • Đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm: – Mẫu sản phẩm, hàng hóa được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm theo quy định của pháp luật, có thể bao gồm cả phòng thử nghiệm của nhà sản xuất. Ưu tiên sử dụng phòng thử nghiệm được chỉ định và được công nhận. – Các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa cần thử nghiệm và phương pháp thử nghiệm được quy định trong tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
  • Đánh giá sự phù hợp của quá trình sản xuất: – Việc đánh giá quá trình sản xuất phải xem xét đầy đủ tới các điều kiện kiểm soát của nhà sản xuất liên quan đến việc tạo thành sản phẩm nhằm đảm bảo duy trì ổn định chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Các điều kiện kiểm soát bao gồm:
  • Kiểm soát hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm (tài liệu thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm);
  • Kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất từ đầu vào, qua các giai đoạn trung gian cho đến khi hình thành sản phẩm bao gồm cả quá trình bao gói, xếp dỡ, lưu kho và vận chuyển sản phẩm;
  • Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm;
  • Kiểm soát trang thiết bị công nghệ và trang thiết bị đo lường, kiểm tra, thử nghiệm; đ) Kiểm soát trình độ tay nghề công nhân và cán bộ kỹ thuật;
  • Các nội dung kỹ thuật cần thiết khác. Trường hợp nhà sản xuất đã có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận hoặc được thừa nhận đối với lĩnh vực sản xuất sản phẩm, hàng hóa được đánh giá, không cần phải đánh giá quá trình sản xuất. Tuy nhiên, nếu có bằng chứng về việc không duy trì hiệu lực HTQLCL, tổ chức chứng nhận cần tiến hành đánh giá quá trình sản xuất, đồng thời báo cáo về Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
  • Xử lý kết quả đánh giá sự phù hợp: – Xem xét các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa qua kết quả thử nghiệm mẫu so với yêu cầu của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. – Xem xét sự phù hợp của quá trình sản xuất so với yêu cầu quy định tại mục 1.3 của phương thức này.
  • Kết luận về sự phù hợp – Kết luận về sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với yêu cầu của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Sản phẩm, hàng hóa được xem là phù hợp nếu đảm bảo đủ 2 điều kiện sau: – Tất cả các chỉ tiêu của mẫu thử nghiệm phù hợp với mức quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; – Kết quả đánh giá quá trình sản xuất phù hợp với yêu cầu.
  • Kết luận về sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa có giá trị hiệu lực tối đa 3 năm với điều kiện sản phẩm, hàng hóa được đánh giá giám sát.
  • Trong thời gian hiệu lực của kết luận về sự phù hợp, sản phẩm, hàng hóa phải được đánh giá, giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc lấy trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Tần suất đánh giá giám sát phải đảm bảo không quá 12 tháng/1 lần.

Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa căn cứ kết quả thử nghiệm mẫu sản phẩm, hàng hóa được lấy theo phương pháp xác suất thống kê cho lô sản phẩm, hàng hóa để ra kết luận về sự phù hợp của lô. Kết luận về sự phù hợp chỉ có giá trị cho lô sản phẩm, hàng hóa cụ thể và không cần thực hiện các biện pháp giám sát tiếp theo.

  • Lấy mẫu: – Mẫu thử nghiệm là mẫu được lấy theo phương pháp xác suất thống kê, đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ lô hàng. – Số lượng mẫu phải đủ cho việc thử nghiệm và lưu mẫu.
  • Đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm: – Mẫu sản phẩm, hàng hóa được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm theo quy định của pháp luật, có thể bao gồm cả phòng thử nghiệm của nhà sản xuất. Ưu tiên sử dụng phòng thử nghiệm được chỉ định và được công nhận. – Các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa cần thử nghiệm và phương pháp thử nghiệm được quy định trong tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
  • Xử lý kết quả đánh giá sự phù hợp: – Xem xét các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa qua kết quả thử nghiệm mẫu với quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
  • Kết luận về sự phù hợp: – Lô sản phẩm, hàng hóa được xem là phù hợp với quy định nếu số lượng mẫu thử nghiệm có kết quả không phù hợp nằm trong giới hạn cho phép. – Lô sản phẩm, hàng hóa được xem là không phù hợp với quy định nếu số lượng mẫu thử nghiệm có kết quả không phù hợp vượt quá giới hạn cho phép.
  • Kết quả chỉ có hiệu lực với lô hàng đã được đánh giá

Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về các phương thức chứng nhận hợp quy mà chúng tôi cung cấp, để có thể tìm hiểu rõ hơn và được hỗ trợ thực hiện một cách tiết kiệm về thời gian chi phí tối đa hãy liên hệ ngay cho VIETPAT chúng tôi theo địa chỉ sau để được tư vấn miễn phí trên mọi tỉnh thành. VIETPAT hân hạnh hợp tác cùng bạn