Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có những hạn chế nào


- Ngày lao động gồm 2 phần thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng dư. Thời
gian lao động cần thiết: là phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của mình. Thời gian lao động thặng dư  phần còn lại của
ngày lao động sau khi đã trừ đi thời gian lao động cần thiết.
- Lao động cần thiết: là lao động trong khoảng thời gian lao động cần thiết. Lao động thặng
dư: Lao động trong khoảng thời gian lao động thặng dư. -
Việc nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư  đã giải thích được mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản: lưu thông điều kiện cần thiết để nhà tư bản mua được hàng hoá
sức lao động và bán được hàng hoá thu hồi giá trị thặng dư chứa trong đó; còn sản xuất mới thực sự là nơi tạo ra giá trị thặng dư, do đó làm tăng giá trị của cải. Việc ưu tiên đầu tư
phát triển sản xuất đóng vai trò quyết định cho sự phát triển kinh tế.
Nội dung 6: Trình bày 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Vì sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương
đối.
1. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư a. Phương pháp sản xuất Giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối được sản xuất bằng cách kéo dài ngày lao động trong điều kiện thời gian lao độngcần thiết khơng thay đổi.
Ví dụ : 5
5 m
1
= 55 = 100 Ngày lao động 10 giờ 5
6 m
2
= 65 = 120 Ngày lao động 11 giờ Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện. Hạn chế của nó là gặp giới hạn về độ dài
ngày lao động và giới hạn thể lực người lao động. Cho đến nay phương pháp này vẫn được sử dụng cùng với sự biến tướng của nó là tăng cường độ lao động, lao động gia cơng, làm
việc ngồi giờ.

b. Phương pháp sản xuất Giá trị thặng dư tương đối


Giá trị thặng dư tương đối được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong điều kiện độ dài của ngày lao động khơng đổi nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian lao
động thặng dư tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất hàng tiêu dùng 5
5 m
1
= 55 = 100 TGLĐ cần thiết 5 giờ 4
6 m
2
= 64 = 150 TGLĐ cần thiết 4 giờ
9
Muốn tăng năng suất lao động phải cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý, sắp xếp lao động hợp lýđiều này giải thích vì sao nhà tư bản lại chú ý đến
việc cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý Ưu điểm của phương pháp này là tốc độ tăng giá trị thặng dư rất nhanh. Nhưng khó thực hiện. Các phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng trong việc gia tăng năng lực sản xuất ở nước ta.
2. Giá trị thặng dư siêu ngạch là một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư vượt quá so với giá trị thặng dư bình thường của xã hội do giá trị cá biệt của hàng hóa  giá trị xã hội. Giá trị thặng dư siêu ngạch là
giá trị thặng dư tương đối do áp dụng tiến bộ công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của hàng hóa, bằng cách tăng năng suất lao động cá biệt. Nhờ đó nhà tư bản
thu được giá trị thặng dư cao hơn nha tư bản khác. Vì thế theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là mục đích cuối cùng của nhà tư bản.
Cả giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều giống nhau về phương
pháp SX, đó là đều dựa vào tăng NSLĐ. Giá trị thặng dư tương đối thì dựa trên việc tăng năng suất lao động xã hội, còn giá trị thặng dư siêu ngạch lại dựa vào tăng năng
suất lao động cá biệt.
Xét trên toàn xã hội, giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Theo
đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà TB và là động lực mạnh nhất thúc đẩy từng nhà TB không ngừng tăng NSLĐ CÁ BIỆT, làm cho NSLĐ XH khơng ngừng tăng.
Do đó mà NSLĐ CÁ BIỆT trước đây trở thành NSLĐXH, giá trị thặng dư siêu ngạch trước đây trở thành giá trị thặng dư tương đối.
Vì vậy Marx gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
Nội dung 7:
Tư bản là gì? Phân  tích căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản lưu động?

1. Bản chất của tư bản

Chủ đề