Phân biệt mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật cho ví dụ minh họa

Top 1 ✅ Trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật. mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-05 14:24:07 cùng với các chủ đề liên quan khác

trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ ѵà quan hệ đối địch giữa các sinh vật.mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng

Hỏi:

trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ ѵà quan hệ đối địch giữa các sinh vật.mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng

trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ ѵà quan hệ đối địch giữa các sinh vật.mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng

Đáp:

ngochoa:

 * Quan hệ hỗ trợ :

+ Quan hệ cộng sinh : đây Ɩà mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Sự cộng sinh giữa nấm ѵà vi khuẩn lam thành địa y

+ Quan hệ hội sinh : Ɩà mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại

Ví dụ : Kền kền ăn thịt thừa c̠ủa̠ thú.

* Quan hệ khác loài đối địch 

– Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,ѵà sống không thể thiếu con vật đó 

Ví dụ : Hổ ăn hươu, nai.

– Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia Ɩàm thức ăn : 

Ví dụ mèo ăn chuột

– Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :

Ví dụ : đàn ngựa ѵà đàn voi tranh nhau uống nước

– Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển c̠ủa̠ loài kia.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước c̠ủa̠ tảo giáp Ɩàm chết nhiều động.

Ví dụ : tảo tiết ra chất độc Ɩàm chết sinh vật xung quanh

ngochoa:

 * Quan hệ hỗ trợ :

+ Quan hệ cộng sinh : đây Ɩà mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Sự cộng sinh giữa nấm ѵà vi khuẩn lam thành địa y

+ Quan hệ hội sinh : Ɩà mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại

Ví dụ : Kền kền ăn thịt thừa c̠ủa̠ thú.

* Quan hệ khác loài đối địch 

– Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,ѵà sống không thể thiếu con vật đó 

Ví dụ : Hổ ăn hươu, nai.

– Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia Ɩàm thức ăn : 

Ví dụ mèo ăn chuột

– Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :

Ví dụ : đàn ngựa ѵà đàn voi tranh nhau uống nước

– Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển c̠ủa̠ loài kia.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước c̠ủa̠ tảo giáp Ɩàm chết nhiều động.

Ví dụ : tảo tiết ra chất độc Ɩàm chết sinh vật xung quanh

ngochoa:

 * Quan hệ hỗ trợ :

+ Quan hệ cộng sinh : đây Ɩà mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Sự cộng sinh giữa nấm ѵà vi khuẩn lam thành địa y

+ Quan hệ hội sinh : Ɩà mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại

Ví dụ : Kền kền ăn thịt thừa c̠ủa̠ thú.

* Quan hệ khác loài đối địch 

– Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,ѵà sống không thể thiếu con vật đó 

Ví dụ : Hổ ăn hươu, nai.

– Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia Ɩàm thức ăn : 

Ví dụ mèo ăn chuột

– Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :

Ví dụ : đàn ngựa ѵà đàn voi tranh nhau uống nước

– Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển c̠ủa̠ loài kia.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước c̠ủa̠ tảo giáp Ɩàm chết nhiều động.

Ví dụ : tảo tiết ra chất độc Ɩàm chết sinh vật xung quanh

trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ ѵà quan hệ đối địch giữa các sinh vật.mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng

Xem thêm : ...

Vừa rồi, pẹt.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật. mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật. mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật. mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng pẹt.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Trong mối quan hệ khác loài, em hãy phân biệt mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật. mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ tương ứng nam 2022 bạn nhé.

Phân biệt mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật cho ví dụ minh họa

Câu 3 trang 134 Sinh học 9 ngắn nhất: Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

Trả lời:

• Quan hệ hỗ trợ:

   - Cá ép bám trên cá lớn để di chuyển được xa hơn.

   - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

   - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

   - Vi sinh vật trong dạ cỏ của trâu, bò giúp phân giải xenlulozo để trâu bò tiêu hóa dễ dàng

• Quan hệ đối địch:

   - Rùa tai đỏ du nhập đe dọa đến các loài bản địa.

   - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

   - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

   - Giun sán kí sinh trên cơ thể người.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu đặc điểm các mối quan hệ khác loài. Lấy ví dụ minh họa

Các câu hỏi tương tự

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.

Quan hệ hỗ trợ:

a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...

b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.

Quan hệ đối địch:

a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...

- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...

b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…

c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.

Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.

d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…

Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.

e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

Sinh học 9 HƯỚNG DẪN NHẬN BIẾT CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬTI) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT CÙNG LOÀI: SV cùng 1 loài thì có 2 mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh với nhau.Hỗ trợCác cá thể trong 1 loài ở gần nhau để bảo vệ nhau, chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống( Sống bầy đàn ; cây mọc thành rừng … )Cạnh tranhKhi điều kiện thức ăn cạn kiệt hoặc chỗ ở chật chội thì chúng cạnh tranh lẫn nhau dẫn đến 1 số tách thành nhóm mớiNgoài ra chúng còn cạnh tranh về đực cái ( sinh sản )II) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT KHÁC LOÀI:SV khác loài cũng có 2 mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch với nhau. Trong đó: - Hỗ trợ có 3 hình thức- Đối địch có 4 hình thứcMốiquanhệHìnhthứcĐặc điểm – Tính chất Ví dụHỗtrợ( 3hìnhthức)CộngsinhKhi sống chung thì cả 2 loài đều có lợi. Khi sống riêng thì cả 2 loài đều bị hại.Tảo sống chung với nấm thành địa y; Hải quì + tôm kí cư….HộisinhKhi sống chung thì chỉ 1 loài có lợi , còn 1 loài: không lợi nhưng cũng không hại gì.Cá ép sống bám theo rùa biển để đi được xa. Địa y sống trên thân cây…HợptácNếu sống chung thì cả 2 loài đều có lợi. Còn nếu sống riêng thì cả 2 loài cũng không bị hại gì.Cá trích và cá ngừ di chuyển cùng nhau.Sơn dương + ngựa vằn …Đốiđịch( 4hìnhthức)CạnhtranhSống chung thì cả 2 loài đều bị hại. Còn nếu sống riêng thì cả 2 loài không bị hại ( Chỉ cạnh tranh về thức ăn )- Trâu và bò sống chung trên 1 cánh đồng cỏ.Kí sinhNửa KSSống chung thì 1 loài có lợi, còn 1 loài bị hại.(Nếu sống riêng thì 1 loài có lợi còn loài kia bị hại )( Không giết chết vật chủ )- Giun đũa sống trong ruột người.- Đỉa hút máu trâu bò…SV ănSV khácSống chung thì 1 loài bị hại còn loài kia có lợi.( Giết chết vật sống chung)- Cáo ăn thịt gà.- Hổ ăn thịt dê …Ức chếcảmnhiễmSống chung ( gần nhau) thì 2 loài đều bị hại- 2 loài cây gần nhau đều tiết chất độc để kìm hãm sựphát triển của nhau…GV : Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ 1Sinh học 9 QUẦN THỂ SINH VẬT – QUẦN XÃ SINH VẬTI) QUẦN THỂ SINH VẬT: 1 – Quần thể là gì? Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 khu vực nhất định ( không gian) , vào 1 thời gian nhất định, có khả năng (giao phối) sinh sản tạo ra thế hệ mới. 2 – Các đặc trưng của quần thể: ( 3 đặc trưng ) - Mật độ cá thể: là số lượng cá thể loài đó trong 1 đơn vị diện tích. - Tỉ lệ giới tính: - Thành phần nhóm tuổi: thể hiện qua tháp tuổi. 3 – Các mối quan hệ trong quần thể: Là mối quan hệ giữa SV cùng loài ( Hỗ trợ và cạnh tranh ) 4 – Các cách nhận biết về quần thể: - Phải đủ các yếu tố theo định nghĩa trên ( chữ in nghiêng ) nếu thiếu 1 yếu tố thì chưa phải là quần thể. - Tuy nhiên nếu 1 nhóm các thể vật nuôi đã đủ các yếu tố trên nhưng không được chăm sóc (cho ăn) thì cũng không tồn tại được nên cũng không phải là quần thể.II) QUẦN XÃ SINH VẬT: 1 – Quần xã là gì? Là tập hợp các cá thể SV thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian nhất định. Các SV trong quần xã có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau; do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 2 - Dấu hiệu điển hình của 1 quần xã: ( 2 dấu hiệu cơ bản ) + Số lượng các loài SV. + Thành phần các loài SV: - Có loài là ưu thế: là loài có số lượng lớn ( sinh khối lớn ), có vai trò quan trọng trong quần xã.- Có loài đặc trưng: Chỉ có ở 1 quần xã, có độ nhiều cao hơn các loài khác. 3 – Mối quan hệ giữa các SV trong quần xã: Là mối quan hệ giữa các SV cùng loài; Nhưng chủ yếu là mối quan hệ giữa các SV khác loài : 7 mối quan hệ kể trên.III) HỆ SINH THÁI: 1 – Định nghĩa: Hệ sinh thái bao gồm: các quần xã SV và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh ). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định 2 – Thành phần phải có trong 1 hệ sinh thái:+ Thành phần vô sinh: Đất, nước, thảm mục, ánh sáng, nhiệt độ …+ Thành phần hữu sinh: có mối quan hệ về mặt dinh dưỡng- SV sản xuất : thực vật- SV tiêu thụ ( bậc 1 ; bậc 2 … ) gốm ĐV ăn thực vật và động vật ăn thịt động vật.- SV phân hủy : Vi khuẩn, nấm, vi sinh vật …+ Mối quan hệ trong hệ sinh thái: Thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.GV : Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ 2