Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Câu 2 trang 159 SGK Sinh học 11 Nâng cao. Lời giải chi tiết Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật – Sinh học 11 Nâng cao

Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp của các hình thức nhân giống (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô). 

Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

* Giâm (cành, lá, rễ) là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây), một đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh lá (thu hải đường). Trong hình thức sinh sản này có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễ nhanh chóng hơn.

* Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu. Trồng cây ăn quả bằng chiết cành, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.

Khi chiết cành chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.

Quảng cáo

* Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ có các mô tượng đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.

Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâu bệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quả ngon).

Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T, …

Dựa trên nguyên lí cơ bản về sinh sản sinh dưỡng là mọi cơ thể thực vật (cũng như động vật) đều gồm các tế bào, là các đơn vị cơ bản của sự sống cùng mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới. Do đó, trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có thể nuôi cấy mô để tạo nên cây hoàn chỉnh.

Phương pháp này góp phần tạo nhanh giống mới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao (cây ăn quả, cây nhập nội…).

a. Kiến thức ôn tập

- Khái niệm giâm cành: Giâm cành là hình thức cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn thân có chồi ngọn. Nơi vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên hóa gọi là mô sẹo (callus), sau đó các rễ bất định mọc ra từ mô sẹo này.

- Khái niệm chiết cành: Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới

- Khái niệm ghép chồi: Ghép chồi (ghéo cành) là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).

+ Một chồi cành hay một cành nhỏ từ một cây này có thể được ghép lên một cây khác của các loài có quan hệ họ hàng gần hay các thứ khác nhau của cùng một loài. Ghép cây phải thực hiện lúc cây còn non. Cây cho hệ thống rễ được gọi là gốc ghép (stock), cành hay chồi ghép được gọi là cành ghép (scion). Ghép có thể kết hợp được chất lượng tốt giữa cành ghép và gốc ghép.

b. Chuẩn bị thí nghiệm

  • Kéo cắt cây, dao cắt, dao ghép, băng chất dẻo, dây buộc, phễu giấy, một số chồi cà phê, cành cà phê, cây rau ngót, cành ổi
  • Chia lớp thành 4 tổ,mỗi tổ đều thực hiện:giâm,chiết ,ghép

a. Thí nghiệm giâm cành

- Chọn phần cơ quan sinh dưỡng cần giâm → vùi vào đất ẩm → nảy chồi → cây con
- Quy trình chi tiết:

Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Quy trình giâm cành

- Điều kiện: 

  • ​Bảo đảm giữ ẩm và tùy loài cây mà kích thước thân cành phù hợp.
  • Cành giâm phải là cành bánh tẻ, không già và không non quá, cành càng to khỏe càng dễ lên, cắt dài khoảng 20 cm, tỉa bớt lá chỉ để khoảng 2 lá già
  • Cành giâm cắt phải sát phía dưới mắt mầm, cách mắt khoảng 2mm, cắt vát 45 độ xuôi theo chiều mắt mầm, khi giâm cũng cắm cành nghiêng 1 góc khoảng 45 độ.

b. Thí nghiệm chiết cành

- Chọn cành chiết cạo lớp vỏ, bọc đất mùn → khi ra rễ → cắt rời cành → trồng thành cây mới.
- Quy trình chiết cành:

Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Quy trình chiết cành

- Điều kiện:

Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới vỏ.

  • Bảo đảm giữ ẩm và tuỳ loài cây mà kích thích đoạn thân, cành phù hợp.
  • Nên chọn cành chiết từ cây khoẻ mạnh, không có biểu hiện bệnh để cây con sau này khoẻ, khả năng phát triển tốt, đậu trái nhiều.
  • Đất thường là đất vườn, đất pha cát, sét, bảo đảm được độ thông thoáng và độ ẩm.

c. Thí nghiệm ghép cành

- Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác.
- Quy trình ghép chồi và ghép cành:

Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Quy trình ghép chồi

Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Quy trình ghép cành

- Điều kiện:

  • Phần vỏ của cành ghép và gốc ghép có mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau.
  • Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống.

3. Báo cáo kết quả thực hành

Mẫu báo cáo

Họ và tên ………….
Lớp …………………

Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Bảng báo cáo kết quả thực hành

- Sau khi học xong bài này học sinh có thể:

  • Giải thích được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính: Chiết, giâm, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành.
  • Thực hiện được các phương pháp nhân giống: Chiết, giâm cành, ghép chồi(ghép mắt), ghép cành.
  • Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống sinh dưỡng. Hình thành kỹ năng tư duy tích cực trong học tập của học sinh.
  • Tạo kỹ năng làm việc nhóm cho HS. Vận dụng kiến thức trong bài để bảo quản nông sản, tạo quả không hạt nâng cao lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp.
Phần biệt các phương pháp giâm, chiết, ghép ở thực vật

Hay nhất

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> 5/12/2019


/12/2019 9A1


/12/2019 9A2


<b>GIÁO ÁN </b>


<b>TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO</b><b>CHỦ ĐÊ: </b>


<b>THỰC HÀNH NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b><b> GIÂM, CHIẾT, GHÉP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức, kỹ năng:</b></i><i><b>a. Kiến thức</b></i>


. Giải thích được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vơ tính ( giâm, chiết, ghép). Nêu được lợi ích kinh tế của phương pháp nhân giống vơ tính


<i><b>b. Kỹ năng:</b></i>


. Rèn luyện được kĩ năng phân tích tranh vẽ, kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lậpvới sách giáo khoa.


.Thực hiện được các phương pháp nhân giống vơ tính : giâm cành, ghép cành, ghép chồi<b>2 .Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực</b>



<b>a.Các Phẩm chất :</b>


- Có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân , cộng đồng.


- Giúp HS biết được những tác nhân có hại khơng những gây ơ nhiễm mơi trường mà cịn-Giúp HS thấy được tác dụng của nhân giống vơ tính trong trồng trọt là giữ nguyên đượcphẩm chất và chất lượng của giống cây trồng nhanh thu hoạch ản phẩm.tăng năng suấtnông sản .


-Từ đó HS có ý thức BVMT, bảo vệ cây xanh yêu thiên nhiên , yêu khoa học kĩ thuậttham gia tích cực vào lao động sản xuất ,….. .


-Tạo được niềm hứng thú trong học tập bộ mơn, biết liên hệ với thực tiễn.


- Hình thành được niềm yêu thích thiên nhiên và quan tâm đến ngành trồng trọt .


<b>b. Các năng lực chung : NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông,</b><b>c . Các năng lực chuyên biệt : NL quan sát, tìm mối quan hệ</b>


<i><b>3. Thái độ, hành vi:</b></i><b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


- Sách giáo khoa, giáo án., tư liệu hình ảnh . - Hình ảnh (phóng to).


<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


- Học bài và đọc bài trước khi tới lớp.


<b>III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản vơ tính ở thực vật.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :


<i><b>* Đặt vấn đề : Các em đã được tìm hiểu qua về những phương pháp nhân giống vơ tính</b></i>ở thực vật, hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về các phương pháp này, tại sao chỉtừ các cơ quan sinh dưỡng lại có thể phát triển thành những cây hoàn chỉnh? Và để làmđược điều đó thì cần tiến hành như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hơm nay.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh nêu những phương pháp</b>nhân giống vơ tính ở thực vật.


<b>HS : Trả lời: Giâm cành, chiết cành, ghép cành,</b>ghép chồi và nuôi cấy tế bào, mô.


<b>GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu cho học sinh .</b>


<b>GV: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phương pháp nhân</b>giống vơ tính đầu tiên đó là giâm cành.



<b>GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và clip</b>về giâm cành, nêu quy trình giâm cành.


<b>HS : - Làm đất : Xới đất tơi xốp, đảo với mùn và</b>phân bón.


- Cắt cành dài từ 10- 15 cm ( cành sắn, rau ngót,khoai lang, rau muống…) số lượng chồi và mắt dàibằng nhau.


- Cắm nghiêng, cho đầu dưới vào đất ẩm,1 phần ởtrên mặt đất.


- Vun đất và tưới ẩm, có thể sử dụng chất kíchthích cho ra rễ.


<b>GV : Đó là phương pháp giâm cành, ngồi ra cịn</b>có phương pháp giâm lá và giâm rễ. Yêu cầu họcsinh quan sát hình và nêu kĩ thuật giâm rễ và giâmlá.


<b>HS : - Trước khi giâm rễ và giâm lá cũng phải làm</b>đất giống như giâm cành, phải làm đất cho tơi xốp.- Giâm rễ: Cắt rễ chùm thành từng phần nhỏ rồigiâm xuống đất ẩm và tơi xốp.


- Giâm lá: Cắt lá thành từng mảnh nhỏ, đặt trên đấtẩm, theo dõi sự nảy mầm và duy trì sự độ ẩm. <b>GV : Cho học sinh xem một số hình ảnh về chiết</b>cành . Yêu cầu học sinh nêu kĩ thuật chiết cành. <b>HS : - Làm đất: 2/3 bầu đất là đất vườn hay bùn ao</b>phơi khô, 1/3 bầu đất là rơm rác, mùn cưa, chấu…độ ẩm 70%


- Bóc 1 đoạn vỏ sát lớp gỗ, dài gấp 1,5 – 2 lầnđường kính cành chiết, cách gốc cành 15- 20 cm .- Bó bầu đất quanh phần cành vừa cắt, đường kính


<b>I. Giâm cành, giâm rễ, giâm</b><b>lá.</b>


<i><b>1. Giâm cành</b><b> : </b><b> </b></i>


- Làm đất : Xới đất tơi xốp,đảo với mùn và phân bón.- Cắt cành dài từ 10- 15 cm( cành sắn, rau ngót, khoailang, rau muống…) số lượngchồi và mắt dài bằng nhau.- Cắm nghiêng, cho đầu dướivào đất ẩm,1 phần ở trên mặtđất.


- Vun đất và tưới ẩm, có thểsử dụng chất kích thích cho rarễ.


<i><b>2. Giâm rễ, giâm lá.</b></i>


- Làm đất : Xới đất tơi xốp,
đảo với mùn và phân bón.- Giâm rễ: Cắt rễ chùm thànhtừng phần nhỏ rồi giâm xuốngđất ẩm và tơi xốp.


- Giâm lá: Cắt lá thành từngmảnh nhỏ, đặt trên đất ẩm,theo dõi sự nảy mầm và duytrì sự độ ẩm.


<b>II. Chiết cành</b>


- Làm đất: 2/3 bầu đất là đấtvườn hay bùn ao phơi khô,1/3 bầu đất là rơm rác, mùncưa, chấu… độ ẩm 70%

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

từ 6- 8cm, dài từ 10- 12 cm (Có thể vít cành đóvào đất)


- Dùng dao sắc cắt ngang bầu chiết sau 30- 60ngày (Bầu đã mọc rễ) đem ra trồng.


<b>GV: Tại sao: Khi chiết những cây ra nhiều nhựa</b>mủ như hồng xiêm, trứng gà… người ta thườngcắt vỏ cành vào buổi sáng và bó bầu vào buổichiều?


<b>HS: - Cắt vỏ buổi sáng: Lúc này hoạt động TĐC </b>của cây diễn ra chưa mạnh mẽ, nên cắt vỏ lúc này nhựa mủ sẽ chảy ra ít hơn.


- Bó bầu chiết vào buổi chiều: để cành chiết khơ phần bóc vỏ, tránh xót cây.Sau đó mới bó đất quanh từ chiều sang tối tạo độ ẩm cho bầu chiết.<b>GV : Yêu cầu học sinh nêu ưu điểm của giâm</b>cành chiết cành so với cây trồng từ hạt ?


<b>HS : *Ưu điểm của giâm cành chiết cành so với</b>cây trồng từ hạt :


- Giữ nguyên được tính trạng tốt mà ta mongmuốn


- Rút ngắn thời gian phát triển của cây, nhanh chothu hoạch nông phẩm.


<b>GV : Yêu cầu học sinh nêu mục đích ghép cành</b><b>HS : - Tạo ra những tổ hợp ghép có đặc tính tốt về</b>năng suất và phẩm chất.


- Tạo dáng cho những cây cảnh.


<b>GV : Cho học sinh xem một số hình ảnh về ghép</b>cành và hình ảnh về các phương pháp ghép : ghépáp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép cửa sổ, ghépnối, ghép mắt.


<b>GV : Yêu cầu học sinh quan sát kĩ clip và cho</b>biết trong clip đó có những kiểu ghép nào ?


<b>HS : Ghép dưới vỏ, ghép cửa sổ...</b>


<b>GV : Có rất nhiều phương pháp ghép cành, tuy</b>nhiên do thời gian có hạn, chúng ta chỉ tìm hiểu 1phương pháp ghép cành đó là ghép chữ T. Chohọc sinh xem clip về cách ghép chữ T, Yêu cầuhọc sinh nêu kĩ thuật ghép cành chữ T.


<b>HS : - Cắt vát cành ghép.</b>


- Tạo chỗ ghép phần chữ T ngay trên gôc ghép. - Đặt cành ghép vào chỗ cắt hình chữ T rồi buộcdây lại.


<b>GV : Giới thiệu cho học sinh một số cách ghép</b>cành khác.


<b>GV : Tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép ?</b>


cành 15- 20 cm .


- Bó bầu đất quanh phần cànhvừa cắt, đường kính từ 6-8cm, dài từ 10- 12 cm (Có thểvít cành đó vào đất)


- Dùng dao sắc cắt ngang bầuchiết sau 30- 60 ngày (Bầu đãmọc rễ) đem ra trồng.


* Ưu điểm của giâm cànhchiết cành so với cây trồng từhạt :


- Giữ nguyên được tính trạngtốt mà ta mong muốn


- Rút ngắn thời gian phát triểncủa cây, nhanh cho thu hoạchnông phẩm.


<b>III. Ghép cành</b>


- Dùng dao sắc cắt vát, gọn vàsạch gốc ghép và cành ghép.- Cắt bỏ tất cả lá trên cànhghép, cắt 1/3 lá trên gốcghép : giảm mất nước qua conđường thoát hơi nước nhằmtập trung nước nuôi các tế bàocành ghép, nhất là các tế bàomô phân sinh được đảm bảođủ nước và chất dinh dưỡng.- Buộc chặt cành ghép lên gốcghép : để mô dẫn nhanhchóng nối liền nhau bảo đảmthơng suốt cho dòng nước vàcác chất dinh dưỡng từ gốcghép đến được tế bào củacành ghép được dễ dàng.* Cách ghép chữ T :- Cắt vát cành ghép.


- Tạo chỗ ghép phần chữ Tngay trên gôc ghép.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HS : Phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép để giảm mất</b>nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tậptrung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là cáctế bào mô phân sinh được đảm bảo đủ nước vàchất dinh dưỡng.


<b>GV : Cho học sinh xem hình ảnh về ghép chồi.</b>Yêu cầu học sinh nêu phương pháp ghép chồi.<b>HS : - Cắt chồi có phần thân gỗ, tạo chỗ ghép</b>phần chữ T ngay trên gôc ghép.


- Chồng đặt khít vào chỗ cắt hình chữ T rồi buộcdây lại.


<b>GV : Giới thiệu thêm một số phương pháp ghép</b>chồi


<b>IV. Ghép chồi. </b>


- Cắt chồi có phần thân gỗ,tạo chỗ ghép phần chữ T ngaytrên gôc ghép.



- Chồng đặt khít vào chỗ cắthình chữ T rồi buộc dây lại.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : </b><b>. Hoàn thành báo cáo thực hành : </b>


Học sinh hoàn thành báo cáo thực hành<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:</b>


<b> Xử lý thông tin và xây dựng sản phẩm để ứng dụng trong thực tế.</b>


-HS thống nhất thơng tin thu thập được từ đó sơ đồ hóa thơng tin về giâm , chiếtghép (Tham khảo sơ đồ sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo ).


- HS lựa chọn loại hình sản phẩm tuyên truyền trên giấy Ao hoặc trình bày trênPowerPoin hoặc videoclip.


-GVCN hỗ trợ cho nhóm hs của lớp để hồn thành sản phẩm.<b> E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG:</b>


-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo -Học sinh ghi lại những tình huống phát sinh, kinh nghiệm rút ra và xây dựng ý tưởngmới nộp cho giáo viên.


-GV nhận xét và trao thưởng cho nhóm trình bày hay nhất.



Tổ trưởng
<b>Giáo viên </b>


<i> Bùi Thị Hạnh </i><i><b> Bùi Thị Nguyệt</b></i>


<b> </b>


<b> </b>

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div><!--links-->