Nửa úp nửa mở là phương châm gì

Bài làm:

  • Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
  • Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).
  • Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).
  • Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
  • Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).
  • Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).
  • Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).

Câu hỏi Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mờ; mồm loa mép giãi… được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Các phương châm hội thoại là một kiến thức quan trọng với môn học Ngữ Văn. Chính vì vậy, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Các phương châm hội thoại đến các bạn học sinh.

Nửa úp nửa mở là phương châm gì

Hy vọng với tài liệu trên, các bạn học sinh có thể học tập tốt môn Ngữ Văn hơn. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

– Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung cần đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp.

– Nội dung không được thừa hay thiếu để tránh người nghe không hiểu hoặc hiểu lầm ý của người nói.

Khi giao tiếp cần tuân thủ phương châm về chất: Không nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc những điều không có bằng chứng xác thực.

Khi giao tiếp, người giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (vi phạm phương châm quan hệ).

Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (tránh vi phạm phương châm cách thức).

Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác (phương châm lịch sự).

Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp:

1. Nói với ai?

2. Nói khi nào?

3. Nói ở đâu?

4. Nói để làm gì?

Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

– Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.

– Người nói phải ưu tiên cho một phương chậm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

– Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

Bài 1. Các câu sau vi phạm phương châm nào?

a. Tôi trả lời một đằng, cô ấy lại nghĩ một nẻo.

b. Em mời anh chị nốc cơm!

c. Tôi hỏi anh ta để tiền của tôi ở đâu. Nhưng anh ta cứ trả lời vòng vo Tam quốc.

d. Từ nãy đến giờ, cậu ta cứ nói nhăng, nói cuội.

e.

– Hoàng ơi, cậu đi học lúc mấy giờ?

– Tớ đi học vào lúc trời vẫn còn sáng lắm!

Gợi ý:

a. Phương châm quan hệ

b. Phương châm lịch sự

c. Phương châm cách thức

d. Phương châm về chất

e. Phương châm về lượng

Bài 2. Giải thích và cho biết các thành ngữ sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, nửa úp nửa mở, mồm loa mép giải, đánh trống lảng, nói như dùi đục chấm mắm cáy.

– nói băm nói bổ: nói với ý xỉa xói, không dễ nghe (PC lịch sự)

– nói như đấm vào tai: nói ra những lời khó nghe, khiến người nghe cảm thấy khó chịu, đau đớn (PC lịch sự)

– điều nặng tiếng nhẹ: nói để chỉ trích, đặt lỗi lầm cho người nghe (PC lịch sự)

– nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng, mơ hồ (PC cách thức)

– mồm loa mép giải: to tiếng, lắm lời (PC lịch sự)

– đánh trống lảng: cố tình nói đến một vấn đề khác, không đúng nội dung cuộc giao tiếp (PC quan hệ)

– nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói một cách thô tục, thiếu tế nhị (PC lịch sự)

Các phương châm hội thoại là một kiến thức quan trọng với môn học Ngữ Văn. Chính vì vậy, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Các phương châm hội thoại đến các bạn học sinh.

Nửa úp nửa mở là phương châm gì

Hy vọng với tài liệu trên, các bạn học sinh có thể học tập tốt môn Ngữ Văn hơn. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

– Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung cần đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp.

– Nội dung không được thừa hay thiếu để tránh người nghe không hiểu hoặc hiểu lầm ý của người nói.

Khi giao tiếp cần tuân thủ phương châm về chất: Không nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc những điều không có bằng chứng xác thực.

Khi giao tiếp, người giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (vi phạm phương châm quan hệ).

Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (tránh vi phạm phương châm cách thức).

Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác (phương châm lịch sự).

Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp:

1. Nói với ai?

2. Nói khi nào?

3. Nói ở đâu?

4. Nói để làm gì?

Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

– Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.

– Người nói phải ưu tiên cho một phương chậm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

– Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

Bài 1. Các câu sau vi phạm phương châm nào?

a. Tôi trả lời một đằng, cô ấy lại nghĩ một nẻo.

b. Em mời anh chị nốc cơm!

c. Tôi hỏi anh ta để tiền của tôi ở đâu. Nhưng anh ta cứ trả lời vòng vo Tam quốc.

d. Từ nãy đến giờ, cậu ta cứ nói nhăng, nói cuội.

e.

– Hoàng ơi, cậu đi học lúc mấy giờ?

– Tớ đi học vào lúc trời vẫn còn sáng lắm!

Gợi ý:

a. Phương châm quan hệ

b. Phương châm lịch sự

c. Phương châm cách thức

d. Phương châm về chất

e. Phương châm về lượng

Bài 2. Giải thích và cho biết các thành ngữ sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, nửa úp nửa mở, mồm loa mép giải, đánh trống lảng, nói như dùi đục chấm mắm cáy.

– nói băm nói bổ: nói với ý xỉa xói, không dễ nghe (PC lịch sự)

– nói như đấm vào tai: nói ra những lời khó nghe, khiến người nghe cảm thấy khó chịu, đau đớn (PC lịch sự)

– điều nặng tiếng nhẹ: nói để chỉ trích, đặt lỗi lầm cho người nghe (PC lịch sự)

– nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng, mơ hồ (PC cách thức)

– mồm loa mép giải: to tiếng, lắm lời (PC lịch sự)

– đánh trống lảng: cố tình nói đến một vấn đề khác, không đúng nội dung cuộc giao tiếp (PC quan hệ)

– nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói một cách thô tục, thiếu tế nhị (PC lịch sự)

Nửa úp nửa mở là phương châm gì

Lớp 9

Ngữ văn

Ngữ văn - Lớp 9

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *

A. Phương châm quan hệ

B. Phương châm về chất

C. Phương châm cách thức

D. Phương châm về lượng

Câu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *

A. Phương châm cách thức.

B. Phương châm lịch sự.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm về lượng.

Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu ra đũa” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? *

A. Phương châm cách thức.

B. Phương châm lịch sự.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm về lượng.

Câu 9: Dòng nào nói lên ý nghĩa nhan đề văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn G.G. Mác-két. *

A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân.

B. Sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.

C. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước

D. Như một lời kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh: ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân cho hoà bình vì sự sống của chính con người.

Câu 10: Theo em, phần in đậm trong đoạn văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắn, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. (Trích “Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em”) *

A. Nghĩa vụ của trẻ em

B. Quyền của trẻ em

C. Quyền của mọi công dân

D. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em