Nơi dung nào dưới đây phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

Rượu là một thức uống phổ biến và được sử dụng thường xuyên nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Khi học đến lớp 12, hơn 70% thanh thiếu niên đã dùng thử rượu, và gần một nửa các trường hợp đang uống rượu (uống rượu trong 1 tháng vừa qua). Việc sử dụng rượu nặng cũng phổ biến, và những người uống rượu ở tuổi vị thành niên có thể bị ngộ độc rượu Ngộ độc rượu và hội chứng cai . Gần 90% tất cả các loại rượu mà thanh thiếu niên uống trong thời gian say sưa, khiến họ có nguy cơ bị tai nạn, chấn thương, hoạt động tình dục không mong muốn và các kết cục tồi tệ khác.

Xã hội và các phương tiện truyền thông cho rằng uống rượu là chấp nhận được hoặc thậm chí là hợp thời. Dù vậy, cha mẹ vẫn có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách đưa ra những yêu cầu rõ ràng cho thanh thiếu niên về việc uống rượu, đặt ra các giới hạn và theo dõi sự chấp hành đó. Mặt khác, thanh thiếu niên có người thân trong gia đình uống quá nhiều rượu có thể nghĩ hành vi này là chấp nhận được. Một số thanh thiếu niên ban đầu chỉ thử uống rượu nhưng sau đó có thể bắt đầu bị nghiện uống rượu Rối loạn do rượu và phục hồi . Những yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến chứng nghiện rượu là thời điểm bắt đầu uống rượu ở tuổi trẻ và yếu tố di truyền. Thanh thiếu niên có thành viên trong gia đình nghiện rượu nên được biết rằng họ cũng có nguy cơ cao có thể bị rối loạn này.

Các yếu tố nguy cơ cao là có cha mẹ hút thuốc (yếu tố tiên lượng đơn mạch nhất) hoặc có người bạn và hình mẫu yêu thích (ví dụ những người nổi tiếng) hút thuốc. Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm

  • Hành vi có nguy cơ cao (ví dụ như ăn kiêng quá mức, đặc biệt là ở các cô gái, đánh nhau và lái xe khi say rượu, đặc biệt là ở trẻ trai, sử dụng rượu hoặc các loại chất kích thích khác)

  • Khả năng giải quyết vấn đề kém

  • Tình trạng sẵn có thuốc lá

Thanh thiếu niên cũng có thể sử dụng thuốc lá dưới các hình thức khác. Khoảng 5,5% học sinh trung học sử dụng thuốc lá không khói; tỷ lệ này tương đối không đổi kể từ năm 1999. Thuốc lá không khói có thể nhai (thuốc lá nhai), đặt giữa môi dưới và lợi (thuốc lá nhúng), hoặc loại thuốc lá dạng hít. Hút thuốc lá dạng tẩu tương đối hiếm ở Mỹ nhưng tỉ lệ sử dụng đã tăng lên ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông từ năm 1999. Tỷ lệ trẻ trên 12 tuổi hút xì gà đã giảm.

Thuốc lá điện tử (e-cigarettes, e-cigs, vapes) ngày càng trở nên phổ biến ở thanh thiếu niên trong những năm gần đây, đặc biệt là ở gia đình có kinh tế mức độ trung và cao. Theo CDC, việc sử dụng thuốc lá điện tử ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã tăng rõ rệt từ 4,5% năm 2013 lên 21,6% vào năm; 2 Tham khảo chung (Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.) Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm ). Khoảng 42% học sinh trung học đã thử dùng thuốc lá điện tử. Thuốc lá điện tử không chứa thuốc lá mà là thuốc dạng lỏng nicotin có thể chuyển thành dạng hơi để hít. Vì không có sản phẩm do quá trình đốt cháy của thuốc lá nên thuốc lá điện tử không gây ra hầu hết hậu quả thuốc lá lên sức khoẻ Tác động lâu dài của việc hút thuốc Sử dụng thuốc lá là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đối với cả cá nhân và cộng đồng. Sự lệ thuộc thuốc lá diễn ra rất nhanh. Hút thuốc dẫn tới hậu quả chính là bệnh mạch vành, ung thư phổi... đọc thêm . Tuy nhiên, nicotine có tính gây nghiện cao, và độc tính của nicotin Ngộ độc hoặc quá liều Sử dụng thuốc lá là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đối với cả cá nhân và cộng đồng. Sự lệ thuộc thuốc lá diễn ra rất nhanh. Hút thuốc dẫn tới hậu quả chính là bệnh mạch vành, ung thư phổi... đọc thêm có thể xảy ra. Thuốc lá điện tử đang ngày càng trở thành dạng sử dụng ban đầu cho thanh thiếu niên với nicotine, nhưng tác động của chúng đến tỷ lệ hút thuốc ở người lớn không rõ ràng. Có một số thành phần khác trong thuốc lá điện tử có thể độc hại với cơ thể. Nguy cơ lâu dài của thuốc lá điện tử còn đang được nghiên cứu (1 Tham khảo chung (Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.) Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm ).

Phụ huynh có thể giúp con họ tránh sử dụng thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá không khói bằng cách làm gương cho con mình (tức là không hút thuốc hoặc thuốc lá dạng nhai), thảo luận công khai về mối nguy hại của thuốc lá và khuyến khích thanh thiếu niên đã hút thuốc bỏ thuốc lá, tìm đến sự trợ giúp y tế nếu cần (xem Cai thuốc lá Cai thuốc lá ).

Sử dụng các chất kích thích khác trong thanh thiếu niên vẫn là một vấn đề nghiêm trọng. Cuộc khảo sát hành vi nguy cơ thanh thiếu niênsự khảo sát trên toàn quốc đối với học sinh trung học do CDC thực hiện hàng năm đã báo cáo rằng vào năm 2017, tỷ lệ sử dụng cần sa Cần sa (Cannabis) hiện tại ở học sinh trung học là 19,8% (thấp hơn tỷ lệ cao nhất là 25,3% vào năm 1995) và khoảng 35,6% cho biết đã sử dụng cần sa một hoặc nhiều lần trong đời. Trong năm 2010, tỷ lệ sử dụng cần sa vượt qua tỷ lệ sử dụng thuốc lá hiện tại cho lần đầu tiên.

Trong cùng một cuộc khảo sát, tỷ lệ phần trăm học sinh trung học sử dụng các chất bất hợp pháp một hoặc nhiều lần trong cuộc đời của họ như sau:

  • 2: Johnston LD, Miech RA, O’Malley PM, et al: Monitoring the Future national survey results on drug use 1975-2018: Overview, key findings on adolescent drug use Ann Arbor, Institute for Social Research, University of Michigan, 2019.

Trắc nghiệm: Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy?

A. Hay toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, lực học giảm sút

  • Nơi dung nào dưới đây phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

B. Thích ăn mặc, trang điểm lòe loẹt khác người

C. Thường xin ra ngoài đi vệ sinh trong khi học tập

D. Tính tình cáu gắt, da xanh tái, trầm cảm

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Thích ăn mặc, trang điểm lòe loẹt khác người

Ngoài ra, cùng THPT Đông Thụy Anh tìm hiểu kiến thức về ma túy và tác hại của ma túy nhé!

1. Khái niệm ma túy

Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần, có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành, các chất này khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý, có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây tác hại về nhiều mặt đối với xã hội.

2. Phân loại chất ma túy

– Phân loại dựa theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma túy

– Phân loại chất ma túy dựa vào đặc điểm cấu trúc hóa học.

– Phân loại chất ma túy dựa vào mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng.

– Phân loại chất ma túy dựa vào tác dụng của nó đối với tâm lý người sử dụng.

3. Các chất ma túy thường gặp

– Nhóm chất ma túy an thần (Thuốc phiện, Morphine , Heroine)

– Nhóm chất ma túy gây kích thích (Cocaine, Amphetamine)

– Nhóm chất ma túy gây ảo giác (Cần sa, Lysergide)

4. Tác hại của tệ nạn ma túy

a. Tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng

– Gây tổn hại về sức khỏe: Hệ tiêu hóa, Hệ hô hấp, Hệ tuần hoàn, Các bệnh về da, Làm suy giảm chức năng thải độc, Đối với hệ thần kinh… …..

– Gây tổn hại về tinh thần.

– Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình.

b. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với nền kinh tế

– Làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, ngân sách nhà nước.

– Làm suy giảm lực lượng lao động gia đình và xã hội.

– Ảnh hưởng đến tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài, và du lịch…

c. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an toàn, xã hội

– Hủy hoại sức khỏe con người, làm khánh kiệt nền kinh tế.

– Kéo theo những tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật gây mất ổn định trật tự an ninh – xã hội.

5. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

a. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma tuý:

Quá trình nghiện ma tuý

Sử dụng lần đầu tiên –> Thỉnh thoảng sử dụng –> sử dụng thường xuyên –> Sử dụng do phụ thuộc

Quá trình mắc nghiện:

–  Độc tính của chất ma túy

–  Tần suất sử dụng

–  Hình thức sử dụng (tiêm chích, hút, hít, uống)

–  Thái độ của người sử dụng

Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý

– Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường.

– Sự tác động của lối sống thực dụng, văn hoá phẩm độc hại.

– Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trưường, xã hội chưa hiệu quả.

– Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt.

– Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến con.

– Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý.

– Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ.

b. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

– Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có dụng cụ dùng sử dụng chất ma túy như: bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc;

– Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập;

– Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh

– Thường hay xin tiền bố mẹ nói là đóng tiền học, quỹ lớp;

– Lực học giảm sút;

– Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm…

– Ngại tiếp xúc với người thân, bạn tốt, có ý xa lánh mọi người; cố tránh các hoạt động vui chơi lành mạnh.

6. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy

– Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật phòng, chống ma tuý.

– Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.

– Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý.

– Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý.

– Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cho thầy, cô giáo.

– Nâng cao cảnh giác tránh bị rủ rê, lôi kéo.

– Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ phát động.

– Hưởng ứng và tham gia phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú.

– Ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma tuý.

Tác giả: Trường THPT Đông Thụy Anh

Chuyên mục: Giáo Dục