Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

1. Kết luận:Chúng ta đều biết, Đảng và Nhà nước ta coi trọng giáo dục là quốc sáchhàng đầu. Năm học 2014- 2015 là năm đầu tiên tiến hành đổi mới việc đánhgiá học sinh. Với mong muốn sự nghiệp giáo dục của Việt Nam có sự đổi mớitheo kịp sự phát triển của thế giới.Qua đó ta thấy bậc Tiểu học là bậc học nền móng. Nền móng có vữngchắc thì toà nhà giáo dục mới vững chắc. Ngay từ ngày đầu tới trường học lớp1 các em đã được thầy cô quan tâm giáo dục và hết lòng rèn cho các em cáchphát âm, các kĩ năng giao tiếp. Các em sẽ được phát triển một cách toàn diện,hứa hẹn một lớp chủ nhân tương lai đầy tài năng và khả năng giao tiếp tuyệtvời. Chỉ nghĩ tới những điều đó thôi tôi đã thấy ấm lòng và vững tin bước tiếptrên con đường giáo dục thế hệ trẻ mà mình đã lựa chọn.Bài viết của tôi muốn rung lên một hồi chuông nhỏ để tất cả đồng nghiệphưởng ứng, tất cả để vươn tới cái đích là chất lượng giáo dục trong nhà trườnghiện nay. Mỗi giáo viên phải là một chiến sỹ, mỗi nhà trường phải là một mặttrận. Tất cả phải đồng tâm hiệp lực, giành lấy chất lượng giáo dục toàn diệncủa chúng ta.Sau một thời gian tìm tòi nghiên cứu đúc rút Sáng kiến về việc“Tổ chức hoạt động luyện nói trong dạy học Tiếng Việt 1”, tôi đã áp dụngSáng kiến này vào giảng dạy trong năm học 2014- 2015 tôi đã thu đượcnhững thành công ban đầu. Sáng kiến không chỉ bó hẹp đối với học sinh lớp 1mà còn vận dụng khá linh hoạt đối với các đối tượng học sinh lớp 2, 3, 4, 5của Trường Tiểu học nơi tôi công tác.Song với tinh thần cầu tiến, tôi mong Sáng kiến này của tôi sẽ được cácđồng nghiệp nghiên cứu, đưa ra những nhận xét góp ý chân thành để Sángkiến của tôi hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng của việc rèn kĩnăng nói cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu và mục tiêu giáo dục đề ra.2. Khuyến nghị.Việc tổ chức hướng dẫn học sinh nói tốt trong tiết Tiếng Việt là một yêucầu hết sức quan trọng, giúp các em có khả năng giao tiếp tốt hơn trong tiếtTiếng Việt, các tiết học khác và trong cuộc sống hàng ngày từ đó nâng cao31 chất lượng dạy và học. Để góp phần tổ chức thành công hoạt động luyện nóicho học sinh lớp 1, bản thân tôi có một số ý kiến đề xuất như sau:2.1. Đối với Nhà trường.- Phân công giáo viên, sắp xếp thời khoá biểu hợp lí giúp giáo viên có thờigian nghiên cứu, thiết kế bài dạy và chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học.- Bố trí cán bộ phụ trách thư viện, thiết bị có thời gian làm việc phù hợp,tạo điều kiện cho giáo viên mượn , trả sách và đồ dùng.- Đầu tư mua sắm thêm các loại thiết bị, đồ dùng cần thiết, đặc biệt làtranh ảnh minh hoạ phần luyện nói trong tiết Tiếng Việt 1, phục vụ cho việcđổi mới phương pháp giảng dạy.2.2. Đối với Phòng Giáo dụcTổ chức chuyên đề hoặc mở các đợt tập huấn để giáo viên có thể tiếpcận, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, sáng kiến về phương pháp, hình thức tổchức thành công hoạt động luyện nói cho học sinh lớp 1.Tôi xin chân thành cảm ơn!32 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1TIẾNG VIỆTBài 30 : ua – ưa (tiết 2)I. Mục tiêuHọc sinh đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Đọc được các từ vàcâu ứng dụng trong bài. ( HS biết đọc trơn, viết đúng và đẹp )- Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa+ Biết đọc trơn; viết các chữ ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ trên vở tập viết đúngvà đẹp; nói được 1 - 3 câu theo chủ đề “Giữa trưa”.- Thông qua hoạt động luyện nói rèn luyện cho học sinh có thói quen ngủtrưa.II. Chuẩn bị- GV : Tranh sách giáo khoa phóng to minh hoạ câu ứng dụng và phầnluyện nói.III. Hoạt động dạy - họcGiáo viên1. Kiểm tra bài cũHọc sinh- Các con vừa được học những vần- HS nêu.gì ?- Học sinh nhận xét, đánh giá.- 1, 2 học sinh đọc bài tiết 1 trênbảng lớp.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.2. Bài mớia. Giới thiệu bài- Giáo viên nêu yêu cầu và nhiệmvụ tiết học.b. Luyện tậpHĐ1: Luyện đọc- Quan sát tranh- GV treo tranh minh hoạ câu ứngdụng và hỏi:- Tranh vẽ hai người bán hoa quả,33 + Trong tranh vẽ những gì ?mẹ mua khế, mía, dừa, thị đưa cho bé.- Đọc thầm câu ứng dụng trên bảnglớp.- GV chốt và giới thiệu câu ứng- Tiếng mua, dừadụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị- Đánh vần, đọc trơncho bé.- Cá nhân, tập thể- Gọi 1 HS phát hiện, gạch chântiếng mới- Đọc theo thứ tự, không theo thứtự- 6 - 8 HS đọc- Gọi một số HS đọc và phân tíchtiếng mới+ Hoạt động cá nhân- Hướng dẫn HS luyện đọc câu ứng- Chủ đề “Giữa trưa”dụng- Quan sát tranh- Đọc toàn bài trên bảng lớp- Cho HS luyện đọc theo SGK- Vẽ bác nông dân và con ngựađang đứng dưới gốc cây to.* Nghỉ giữa tiết- Vào giữa trưa mùa hè vì bác nôngHĐ2: Luyện nóidân phải phanh cúc áo và lấy mũ quạt- Nêu chủ đề luyện nóivì nóng...- GV treo tranh minh hoạ- Lúc 12 giờ+ Bức tranh vẽ gì ?- Buổi trưa cả nhà con thường ngủtrưa ở nhà.+ Bức tranh vẽ cảnh đó vào thời- Buổi trưa, con thường ngủ trưagian nào trong ngày ? Vì sao con cùng mọi người trong nhà.biết ?- Buổi trưa, có bạn thì ngủ trưa, cóbạn lại không ngủ mà còn lô nghịch.+ Giữa trưa là lúc mấy giờ ?- Không, phải ngủ trưa cho khoẻ và+ Buổi trưa, mọi người trong nhà cho mọi người nghỉ ngơi.con thường ở đâu và làm gì ?+ Buổi trưa, con thường làm gì ?- Không vì không đảm bảo sứckhoẻ, chiều không học tốt được ...34 + Buổi trưa, các bạn con làm gì ?Chẳng hạn: Buổi trưa mùa hè rất+ Trẻ em có nên chơi đùa vào buổi nóng bức. Mọi người đều ngủ trưa.trưa không? Vì sao?Con cũng ngủ trưa để có sức khoẻ tốt- GV nhắc nhở HS rèn thói quen và để cho mọi người cùng nghỉ ngơi.ngủ trưa để đảm bảo sức khoẻ buổichiều học tập sẽ tốt hơn.- Gợi ý để HS nói gộp các câu trênthành một đoạn khoảng 2 - 3 câu.- ua, ưa, cua bể, ngựa gỗHĐ3: Luyện viết- Viết và trình bày vào vở tập viết- Nêu nội dung cần viếttheo sự hướng dẫn của GV.- Hướng dẫn HS viết và trình bàyvào vở theo các mức độ và yêu cầukhác nhau theo các đối tượng HS- Kiểm tra, nhận xét một số bài- HS nêu.3. Củng cố - dặn dò+) Hôm nay chúng ta học nhữngvần gì ? Luyện nói về chủ đề gì ?- GV nhận xét tiết họcKẾ HOẠCH BÀI DẠY 2TẬP ĐỌCBàn tay mẹ (Tiết 2)I.Mục tiêu35 - Học sinh đọc trơn cả bài. Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹcủa bạn nhỏ. Luyện nói thông qua việc trả lời các câu hỏi theo tranh nói về sựchăm sóc của bố mẹ với con.- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết hỏi – đáp thêm những câu hỏi ngoàiSGK.- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý, biết ơn cha mẹ.II.Chuẩn bị- GV : Tranh phóng to SGK minh hoạ phần luyện nói.III. Hoạt động dạy - họcGiáo viên1.Kiểm tra bài cũHọc sinh- Bài: Bàn tay mẹ.Chúng ta vừa học bài tập đọc gì ? Gọi - 2 HS đọc - các em khác theo dõi,2 em đọc lại bài trên bảng.nhận xét.2. Bài mớiHĐ1: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2- 2 HS đọc+ Bàn tay mẹ đã làm những việc gì - mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em vàcho chị em Bình ?giặt một chậu tã lót đầy+ Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm - Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng,của Bình với đôi bàn tay mẹcác ngón tay gầy gầy, xương xươngcủa mẹ.+ Bình có yêu quý và biết ơn mẹ.- Bình rất yêu quý và biết ơn mẹ.- GV chốt: Bài văn nói về tình cảm vàsự biết ơn mẹ của Bình.- GV đọc mẫu toàn bài.- Theo dõi.- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn - Luyện đọc cá nhâncách ngắt nghỉ đúng cho HS .- Gọi 1 – 2 HS đọc diễn cảm bài văn- 1- 2 HS đọc diễn cảm bài văn.* Nghỉ giải lao giữa tiết.HĐ2: Luyện nói+ Hoạt động nhóm- Gọi HS nêu chủ đề luyện nói- Trả lời câu hỏi theo tranh36 - GV treo tranh 1, gọi 2 HS thực hành HS1 : Ai nấu cơm cho bạn ăn ?hỏi – đáp theo mẫu.HS2 : Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.- Cho HS hỏi – đáp trong nhóm đôi - Hỏi – đáp trong nhómtheo gợi ý dưới các tranh 2,3,4 trongkhoảng thời gian 2 phút- Gọi vài nhóm (cầm sách, đứng tại - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổchỗ) hỏi - đáp trước lớp theo gợi ý xungdưới các tranh 2,3,4 – HS khác theo HS1: Ai mua quần áo mới cho bạn ?dõi, nhận xét nhóm bạn.HS2: Bố mẹ mua quần áo mới cho tôi.- GV hướng dẫn HS nói câu đầy đủ, HS1: Ai chăm sóc khi bạn ốm ?không nói rút gọn.HS2: Bố mẹ chăm sóc khi tôi ốm.- Nếu HS lúng túng thì GV treo tranh HS1: Ai vui khi bạn được điểm mười ?đã chuẩn bị để gợi ý.HS2: Bố mẹ tôi vui khi tôi được điểmmười.- Yêu cầu HS tự hỏi – đáp thêm những Ví dụ :câu hỏi ngoài SGKHS1: Ngày đầu tiên đi học, ai đưa bạnđến trường ?- Nếu HS lúng túng chưa đưa ra được HS2: Ngày đầu tiên đi học, mẹ (bố) tôicâu hỏi thì GV gợi ýđưa tôi đến trường.HS1: Buổi tối, ai dạy bạn học ?HS2: Mỗi buổi tối mẹ (bố) tôi dạy tôihọc bài.HS1: Hằng ngày, ai tắm rửa cho bạn ?HS2: Hằng ngày, mẹ (bố) tôi tắm rửa3.Củng cố - dặn dòcho tôi.Hôm nay chúng ta học bài tập đọcgì ? Bài văn đó nói về điều gì ?Chúng ta luyện nói về chủ đề gì ?Qua bài tập đọc hôm nay con thấy37 cần phải làm gì đối với bố mẹ con ?- GV nhận xét giờ họcKẾ HOẠCH BÀI DẠY 3TẬP ĐỌCCây bàng (Tiết 2)I.Mục tiêu- Học sinh đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. Hiểu nội dungbài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Vẻ đẹp và đặc điểm riêng của câybàng. Luyện nói thông qua kể tên những cây được trồng ở sân trường em.- Biết đọc diễn cảm bài tập đọc.38 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối ở sân trường em.II. Chuẩn bị- HS quan sát trước cây cối được trồng ở sân trường.III. Hoạt động dạy - họcGiáo viên1. Kiểm tra bài cũHọc sinh- Chúng ta vừa học bài tập đọc gì ?- HS nhận xét, đánh giá.- 1 HS đọc lại bài tập đọc trên bảng lớp- GV nhận xét, đánh giá.2. Bài mớiHĐ1: Tìm hiểu bài - luyện đọc- GV đọc mẫu ài tập đọc theo SGK- Theo dõi- Gọi HS đọc đoạn 1- 1, 2 HS đọc+ Giữa sân trường có cây gì ?+ Giữa sân trường có một cây bàng.- 1, 2 HS đọc- Gọi HS đọc đoạn 2+ Mùa đông, cây vươn dài những+Vào mùa đông, cây bàng như thế cành khẳng khiu, trụi lá.nào ?+ Mùa xuân, cành trên cành dưới chichít những lộc non mơn mởn.+ Vào mùa xuân, cây bàng ra sao ?+ Mùa hè, những tán lá xanh um chemát một khoảng sân trường.+ Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm + Mùa thu, từng chùm quả chín vànggì ?trong kẽ lá.+ Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm + HS tự nêu theo ý thích: Các mùagì ?đông, xuân, hè+ Theo con, cây bàng đẹp nhất vào mùa - Theo dõinào?- Kết luận: Bài văn cho ta thấy đặc điểmriêng của cây bàng theo từng mùa, cây - HS luyện đọcbàng rất thân thiết với trường học.39 - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèncách ngắt nghỉ đúng cho HS .* Giải laoHĐ2: Luyện nói* Nêu chủ đề luyện nói ?* Tổ chức cho HS chơi trò chơi:* Kể tên những cây được trồng ở sân- Giáo viên hướng dẫn luật chơi.trường em.+ 2 đội - mỗi đội 5 học sinh thảo luậnđể kể tên các loại cây trồng ở sântrường mình và cử đội trưởng để tổng - Nắm luật của trò chơihợp kết quả mà các bạn của đội vừathảo luận được để lại được tên các câymà các bạn vừa nêu được.+ Thời gian cho các đội thảo luận vàđội trưởng kể thử trong nhóm là 5 phút.+ Sau 5 phút thì đội trưởng của mỗi độilên kể tên các loại cây trồng ở sântrường mình trước lớp. Đội trưởng củađội nào kể tên được nhiều loại cây trồngở sân trường một cách rõ ràng lưu loátthì là đội thắng cuộc.- Cho học sinh 2 đội tham gia chơi, họcsinh còn lại cùng giáo viên là trọng tài.- Hết thời gian trọng tài tổng kết tròchơi và phân thắng – thua.- Tiến hành chơi3. Củng cố - dặn dòHôm nay ta học bài tập đọc gì ? Bàivăn đó nói về điều gì ?Luyện nói về chủ đề gì ?40 Để sân trường luôn có bóng mát, cáccon cần làm gì ?- HS nêu, Lớp nhận xét.- GV nhận xét giờ học, tuyên dươngnhững HS tích cực, sôi nổi trong giờhọc.MỤC LỤCNỘI DUNGThông tin chung về sáng kiếnTóm tắt sáng kiếnMÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến1.1. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo.1.2. Nhận định chung về tình hinh giáo dục.1.3.Từ thực tế quá trình công tác.2. Cơ sở lý luận của vấn đề3. Thực trạng của vấn đề.41Trang12555667