Nhân viên và công nhân khác nhau như thế nào năm 2024

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Viện Khoa học giáo dục nghề nghiệp (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH) phối hợp với Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội thảo “Công bố Báo cáo Đào tạo nghề, Hướng nghiệp và Việc làm cho trẻ vị thành niên (người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi)”

Nhân viên và công nhân khác nhau như thế nào năm 2024

Tại Hội thảo, các chuyên gia đã đưa ra báo cáo thực trạng và xác định nhu cầu đào tạo nghề, hướng nghiệp và giải quyết việc làm cho trẻ em vị thành niên được thực hiện nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề, hướng nghiệp và giải quyết việc làm trong tương lai cho trẻ em vị thành niên.

Được biết, báo cáo thu thập số liệu thuộc 5 nhóm đối tượng mục tiêu: Trẻ em ngoài nhà trường - trẻ bỏ học (331 trẻ), trẻ em đang đi học (363 trẻ), cơ sở giáo dục nghề nghiệp (47 cơ sở), phụ huynh (65 hộ gia đình) và doanh nghiệp (72 doanh nghiệp) tại 4 tỉnh, thành là Hà Nội, Điện Biên, An Giang và Kom Tum.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt trong lựa chọn, mong muốn việc làm có sự khác biệt giữa trẻ em ngoài nhà trường và các em đang học phổ thông. Trong Top 7 nghề nghiệp mà trẻ vị thành niên hướng đến, công nhân là sự lựa chọn đầu tiên của các em học sinh ngoài trường, tiếp đó là thợ may, thợ điện, kỹ thuật viên, nhân viên văn phòng.

Trong khi đó, nhân viên văn phòng là sự lựa chọn nhiều nhất của các em đang đi học, tiếp đó là công việc giáo viên mầm non, thợ điện, công nhân, sửa chữa ô tô.

Tuy nhiên, có việc làm ổn định là mong muốn chung lớn nhất của các em, tiếp đến lần lượt là việc làm có thu nhập cao, đúng với nghề được đào tạo, có khả năng thăng tiến, làm việc gần nhà.

Nhu cầu học nghề của trẻ vị thành niên bỏ học tương đối thấp (chỉ khoảng 36%). Trong số các em muốn học nghề chỉ muốn học dưới 3 tháng.

Còn với các em cùng độ tuổi đang đi học bày tỏ mong muốn đi học tiếp rất cao (khoảng 95%).

Các chuyên gia cũng chỉ ra những rào cản trong việc tham gia học nghề của trẻ vị thành niên. Đồng thời, còn một số khó khăn trong công tác đào tạo nghề, hướng nghiệp, khiến cho năng lực cung ứng dịch vụ đào tạo, hướng nghiệp nghề còn nhiều khó khăn.

Với công tác hướng nghiệp, công tác tư vấn về nghề nghiệp còn nhiều hạn chế do khó tiếp cận các em ngoài nhà trường.

Với việc làm, các doanh nghiệp ít khi tuyển dụng trẻ vị thành niên vì 2 lý do. Trẻ thiếu kỹ năng chuyên môn và lo ngại về thủ tục pháp lý.

Nhiều khuyến nghị

Từ nghiên cứu này, các chuyên gia đưa ra khuyến nghị xây dựng các chiến lược cụ thể cho đối tượng trẻ em ngoài nhà trường để khuyến khích các em quay lại trường phổ thông hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, như: Nơi học cần dễ tiếp cận, thời gian đào tạo hợp lý, các khóa đào tạo nghề và kỹ năng đào tạo phù hợp; hỗ trợ toàn diện sau đào tạo; công tác truyền thông theo từng nhóm đối tượng cụ thể.

Đồng thời cần đổi mới chương trình, nội dung đào tạo nghề và hướng nghiệp trong nhà trường, như: Học tập trải nghiệm, hướng nghiệp trải nghiệm tại thực tế sản xuất; cung cấp thông tin cập nhật và toàn diện; đào tạo kỹ năng chuyển đổi…

Tôi là Trương Thái Hạnh là nhà cung ứng nhân lực lao động thời vụ , chính thức lớn nhất ở Việt Nam , năng lực cung ứng các doanh nghiệp trên 1000 người mới tháng, Quý doanh nghiệp cá nhân muốn liên hệ chúng tôi sẵn sàng tìm người lúc nào cũng có.

Công nhân là người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng là người kiếm sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.

Nhân viên và công nhân khác nhau như thế nào năm 2024
Một nữ công nhân làm việc với máy tiện kim loại trong nhà máy cơ khí tại Fort Worth, Texas, Hoa Kỳ, năm 1942.

Công nhân, lúc đầu là người lao động trong các ngành nghề xây dựng, truyền thống trước đây coi là không có tay nghề lao động chân tay, như trái ngược với lao động có tay nghề cao để làm rõ sự khác biệt trong phân công lao động. Người công nhân có các dụng cụ hỗ trợ lao động như dụng cụ cầm tay, dụng cụ điện, công cụ không khí, và thiết bị nặng hoặc nhỏ, và hành động giúp các ngành nghề khác, ví dụ, các nhà khai thác mỏ hoặc thợ xây xi măng.

Thế kỷ 1 TCN, kỹ sư Vitruvius viết chi tiết về hoạt động và sinh hoạt của công nhân tại thời điểm đó. Theo kinh nghiệm của ông, một đoàn người lao động cũng có giá trị và cần thiết như bất kỳ khía cạnh nào khác của ngành xây dựng.

Với sự ra đời của công nghệ tiên tiến và việc thành lập các công ty, tập đoàn, công nhân ngày nay thường là thành phần lao động trong những xí nghiệp, nhà máy, công ty và làm công ăn lương. Người công nhân cũng thường kết hợp thành các công đoàn hoặc nghiệp đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi của mình. Luật pháp nhiều quốc gia cũng có nhiều quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi công nhân. Trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ "nhân viên", "công nhân" đề cập đến một mối quan hệ được xác định cụ thể giữa một cá nhân và một công ty, mà khác với những khách hàng tiêu dùng.

Quy định luật pháp về bảo vệ quyền lợi công nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Tại nhiều quốc gia như Đức, kể từ khi cải cách pháp luật thông qua Đạo luật Hiến pháp trình trong năm 2001, theo pháp lý không còn phân biệt giữa nhân viên và công nhân, § 5, khoản 1 WCA cả hai được gọi chung là "người lao động" và có quyền lợi bình đẳng (bằng nhau) . Luật này tác động chỉ ra một số thỏa thuận thương lượng tập thể của Đức. Như vậy, trong những năm gần đây, sự tách biệt và phân biệt đối xử giữa công nhân, viên chức, nhân viên hoặc cán bộ - thực hiện các hoạt động trong nhiều ngành công nghiệp tương tự hoặc hoạt động tương tự - được chính thức bãi bỏ, như trong các thoả ước tập thể cho dịch vụ công cộng (TvöD) và trong các thoả ước tập thể về khuôn khổ của hợp đồng làm việc.

Tại sao lại gọi là công nhân?

Công nhân là người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng là người kiếm sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao ...

Nhân viên gồm những ai?

Nhân viên hay cả một đội ngũ nhân viên là những người làm thuê cho một tổ chức, đơn vị hay một cơ quan, đoàn thể nào đó nhưng thiên về lao động trí óc hơn. Họ có thể là: Nhân viên kinh doanh trong các công ty quảng cáo, tiếp thị, công nghệ thông tin và thời trang. Công chức, viên chức làm việc ở các cơ quan nhà nước.

Công nhân viên chức lao động là gì?

Công nhân viên chức là một cụm từ ghép trong tiếng Việt ý chỉ đội ngũ nhân viên, lao động bao gồm: Tập thể công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp quốc doanh. Đội ngũ viên chức làm việc ở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, công ty nhà nước.

Công nhân làm việc ở đâu?

Công nhân thường làm việc tại các khu công nghiệp hoặc tại các doanh nghiệp sản xuất. Các doanh nghiệp thường tuyển công nhân để phục vụ sản xuất các hoạt động may mặc, chế tạo máy móc, linh – phụ kiện điện tử, ô tô, đóng gói sản phẩm,…