Nhà nước đổi mới cơ chế quản Lý khoa học và công nghệ là nhằm thực hiện nội dung nào

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYI. ĐẶT VẤN ĐỀTrong vài thập niên gần đây, khoa học và công nghệ thế giới đã có nhữngbước phát triển hết sức mạnh mẽ. Thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện doĐảng ta khởi xướng và lãnh đạo, đất nước chúng ta đã đạt được nhiều thành tựurất to lớn trên tất cả các phương diện. Trong đó, hoạt động khoa học và côngnghệ đó cú bước chuyển biến lớn, đạt được một số tiến bộ và kết quả nhất định,đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòngcủa đất nước. Tuy nhiên, hoạt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nayvẫn chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế tri thức trênthế giới. Cõu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để khoa học và công nghệ nước ta cóthể vươn lên tầm cao hơn nữa, để có thể theo kịp và hội nhập với khoa học côngnghệ thế giới? Vì vậy vấn đề: đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ởnước ta trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiết để khoa học và côngnghệ trở thành động lực thực sự là đòn bẩy cho nền kinh tế ở nước ta trong xuhướng hội nhập.II. ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA HIỆNNAY LÀ MỘT YÊU CẦU TẤT YẾU KHÁCH QUAN11. Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải đổi mới hoạtđộng quản lý khoa học và công nghệMặc dù đó cú những tiến bộ nhất định nhưng cơ chế quản lý khoa học và côngnghệ ở nước ta hiện nay còn chưa được đổi mới cơ bản, còn chưa phù hợp với cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù của hoạt động khoa họcvà công nghệ trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Khoa học vàcông nghệ ngày nay đã trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp và quyếtđịnh tình chất và trình độ phát triển của một nền kinh tế. Vì thế khoảng cách vềkhoa học và công nghệ giữa các nước có cơ hội được rút ngắn thông qua chuyểngiao công nghệ và tính liên kết giữa các nước trong quá trình hội nhập.2. Thực trạng hoạt động quản lý khoa học và công nghệ ở nước ta hiện naytồn tại nhiều bất cập không đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ hội nhập.Với xuất phát điểm là nền khoa học công nghệ thấp kém, đất nước cũn nghèo…có thể nhận thấy rằng, hạn chế cơ bản của hoạt động khoa học và công nghệ hiệnnay là: "Chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xãhội; chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được; trình độ khoahọc và công nghệ của ta còn thấp nhiều so với các nước xung quanh; năng lực tạora công nghệ mới còn rất có hạn. Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm đượcsắp xếp cho đồng bộ, còn phân tán, thiếu phối hợp, do đó đạt hiệu quả thấp. Cácviện nghiên cứu và các doanh nghiệp, các trường đại học chưa gắn kết với nhau.Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho2từng mục tiêu. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao tuy cũn ớt, songchưa được sử dụng tốt." Và dẫn tới các biểu hiện cụ thể sau:- Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ chưa phù hợp với đặc thùcủa lao động sáng tạo và cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.- Cơ chế, chính sách tài chính chưa tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho tổchức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ.- Cơ chế đào tạo, quản lý cán bộ khoa học và công nghệ chưa tạo động lực đểphát huy năng lực sáng tạo của cán bộ khoa học và công nghệ.- Thị trường công nghệ còn nhỏ bé, chậm phát triển.- Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ còn chưa đổi mới kịp với yêu cầuchuyển sang kinh tế thị trường.- Chính sách quản lý khoa học và công nghệ chưa thống nhất. Chưa phân cấptrong hoạt động quản lý khoa học một cách khoa học và rõ ràng.- Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ chưa có chiến lược và tầm nhìn tươngứng dẫn tới đầu tư dàn trải, thiếu tập trung, gây lãng phí lớn.- Thực tế 20 năm qua, chóng ta đã và đang tiến hành sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB đi thẳng lên CNXH nhưng nước ta vẫnlà nước nông nghiệp nghèo nàn với một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đan xen3nhiều phương thức sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp và rất Ýt yếu tố hậu côngnghiệp.Các số liệu lấy từ Viện Thông tin khoa học (ISI) ở Philadelphia theo dõi sự pháttriển khoa học và công nghệ ở các nước trên thế giới, cho thấy:- Xét về số lượng các công trình khoa học công bố, ta ở sau Thái Lan khoảng 20năm.- Xét về chiều hướng phát triển, nếu tiếp diễn tình trạng này, Việt Nam sẽ càngngày càng thua kém Thái Lan.III. MỘT SỐ HẠN CHẾ VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.1.Hoạt động quản lý khoa học và công nghệ thiếu quan điểm toàn diện:- Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực phát triển đất nước đã đượckhẳng định trong các Nghị quyết của Đảng, nhưng chưa được quán triệt đầy đủđể chuyển thành hành động thực tế của các cấp chính quyền, các Bộ, ngành, địaphương trong xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội. Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ về phát triển khoa họcvà công nghệ chậm được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật đápứng nhu cầu đổi mới trong thực tiễn; lãnh đạo các cấp thiếu kiên trì, kiên quyếttrong tổ chức và chỉ đạo thực hiện đổi mới quản lý khoa học và công nghệ.4- Chậm đổi mới tư duy, phương pháp quản lý khoa học và công nghệ trong điềukiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpkinh tế quốc tế. Chưa làm rõ trách nhiệm của Nhà nước về đầu tư phát triển đốivới một số hoạt động khoa học và công nghệ như nghiên cứu cơ bản, nghiên cứumang tính công ích, nghiên cứu chiến lược, chính sách phát triển v.v...; chưa cócơ chế, chính sách phù hợp đối với các hoạt động khoa học và công nghệ cần vàcó thể vận dụng cơ chế thị trường như hoạt động nghiên cứu ứng dụng và pháttriển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ.- Chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của khoa học xã hội và nhân văn trong việchoạch định chiến lược và dự báo phát triển.- Chưa coi trọng việc liên kết các lực lượng liên ngành để cùng giải quyết các vấnđề trọng yếu của khoa học và công nghệ.- Các chính sách quản lý khoa học và công nghệ chưa chú trọng nghiên cứu khoahọc cơ bản trong khi nghiên cứu khoa học ứng dụng còn dàn trải, phân tấn thiếutrọng tâm trọng điểm.2. Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ thiếu quan điểm khách quan:- Việc duy trì sự bao cấp gián tiếp của Nhà nước thông qua các ưu đãi, độcquyền trong nhiều lĩnh vực, khiến cho các doanh nghiệp nhà nước ít quan tâmđến nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnhtranh. Năng lực khoa học và công nghệ của doanh nghiệp còn bất cập, thiếu đội5ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trong các doanh nghiệp làm cầu nối cho ứngdụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất. Hệ thống tài chính, tiền tệ kém pháttriển cũng không tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động được nguồn vốn đểđầu tư cho khoa học và công nghệ.- Chính sách phát triển khoa học và công nghệ không xuất phát từ yêu cầu thực tếđòi hỏi của nền kinh tế mà chủ yếu dựa vào định hướng ưu tiên phát triển khoahọc và công nghệ theo ngành và vùng trọng điểm.- Chưa tách biệt quản lý hành chính nhà nước với hoạt động sự nghiệp dẫn đếntình trạng các cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ. Thiếu cơ chế hữu hiệu về thanh tra, kiểm tra vàquy định trách nhiệm rõ ràng trong hoạt động khoa học và công nghệ.- Chưa tách biệt giữa cơ quan quản lý khoa học và công nghệ với cơ quan thựchiện hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ.- Trong việc tuyển dụng, đánh giá cán bộ làm công tác khoa học và công nghệchưa thực sự khách quan.- Các chính sách về khoa học và công nghệ được đề ra và thực hiện Ýt có quátrình phản biện khách quan.3. Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ hiện nay thiếu quan điểm pháttriển:6- Chính sách quản lý về khoa học và công nghệ chưa theo kịp trình độ phát triểnmạnh mẽ của khoa học và công nghệ nên những phát sinh gây lúng túng cho cáccơ quan quan lý.- Việc chuyển giao và tiếp nhận khoa học và công nghệ thường xuất phát từ yêucầu phát triển trước mắt mà chưa theo xu hướng phát triển của khoa học và côngnghệ dẫn tới việc tiếp nhận khoa học và công nghệ đã lạc hậu từ bên ngoài.- Chưa gắn phát triển khoa học và công nghệ với quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế.- Chưa lấy hiệu quả kinh tế, xã hội để đánh giá chất lượng quản lý khoa học vàcông nghệ.- Việc quản lý khoa học và công nghệ chưa tuân theo xu hướng vận động của cácquy luật khách quan.IV. CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỞNƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY1. Nhóm giải pháp dựa trên quan điểm toàn diện, khách quan:a. Xây dựng cơ chế đào tạo đội ngũ quản lý khoa học công nghệ tài năng,trong sạch+ Do sự hình thành nền kinh tế tri thức nên thế giới đang diễn ra hàng ngày, hànggiờ sự ganh đua gay gắt về nhân lực, trí tuệ giữa các quốc gia. Để phát triển đất7nước, chúng ta không thể nằm ngoài xu thế chung đó, do vậy vấn đề đào tạo vàsử dụng nhân tài trí tuệ một cách hiệu quả nhất phải là vấn đề được sự quan tâmđầu tiên. Để làm được điều này chúng ta cần đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bịcông nghệ cho các trường đào tạo để nâng cao trình độ và tiếp cận công nghệ mớicho các học viên ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Đẩy mạnh hơn nữa việcthu hút nhân tài vào các ngành khoa học công nghệ…b. Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu:Cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải xuấtphát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, của các ngành, địaphương ở mỗi thời kỳ.+ Phân công, phân cấp rõ ràng trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụkhoa học và công nghệChính phủ quyết định các định hướng phát triển khoa học và công nghệ trọngđiểm làm cơ sở xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nước, có tầmquan trọng quốc gia, mang tính liên ngành và dài hạn, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng và nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốcgia. Thủ tướng Chính phủ quyết định các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọngđiểm cấp nhà nước, các nhiệm vụ khoa học - công nghệ phục vụ trực tiếp cho sựchỉ đạo điều hành của Chính phủ. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp8với các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơquan liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và côngnghệ này, lồng ghép với các chương trình kinh tế - xã hội.+ Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ của Nhà nướcXác định rừ cỏc nhiệm vụ khoa học và công nghệ ưu tiên ở các cấp. Cơ quanquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ các cấp tổ chức việc trao đổi giữacác viện, trường, doanh nghiệp và cơ quan hoạch định chính sách để xác định cácnhiệm vụ ưu tiên.Đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ mang tính ứng dụng, xuất phát từnhu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản phẩm, thựchiện cơ chế liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với cơ sở áp dụng kếtquả nghiên cứu trong toàn bộ quá trình từ xác định nhiệm vụ, tổ chức thực hiện,đánh giá và đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.+ Đưa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ áp dụng vàothực tiễn sản xuất và đời sốngCơ quan quản lý khoa học và công nghệ các cấp có trách nhiệm xây dựng và bảođảm thực hiện cơ chế đưa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệáp dụng vào thực tiễn. Tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và côngnghệ có trách nhiệm thực hiện các quy định về lưu giữ, bảo mật, phổ biến và sử9dụng và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ. Các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có trách nhiệm đầu tư cho nghiên cứu và đổimới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, tăngcường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhà nước ban hành các chính sáchkhuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đổimới công nghệ.c.Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin khoa học một cách hệ thống, hiệu quảnhằm liên kết được lực lượng liên ngành để giải quyết các vần đề khoa họcvà công nghệ trọng yếu.+ Hiện nay, thông tin khoa học và công nghệ của các ngành tuy nhiều nhưng rấttản mạn không đi vào những vấn đề cụ thể cần giải quyết mà chỉ nói chungchung. Trong tình trạng vẫn còn cơ chế độc quyền thì các tiến bộ KHCN mangtính hệ thống liên ngành rất khó được thâm nhập vào các ngành sản xuất, đặc biệtlà các ngành được đầu tư lớn từ ngân sách nhà nước. Các nhà khoa học ngoàingành rất kho tiếp cận nếu không có cơ chế trao đổi thông tin phù hợp. Thực tếcác tiến bộ KHCN, các phát minh muốn được ghi nhận là có đóng góp choKTXH của đất nước đang đứng trước việc phải tự đi tìm nơi ứng dụng trong mộtcơ chế lẫn lộn giữa thị trường và hành chính quan liêu.d. Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và côngnghệ10Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệnhằm tạo điều kiện thuận lợi phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo và nâng caohiệu quả hoạt động của tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; xâydựng một số tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nước đạt trình độ tiên tiếntrong khu vực thuộc các lĩnh vực trọng điểm được xác định trong Chiến lược pháttriển khoa học và công nghệ đến năm 2010; tăng cường mối liên kết giữa nghiêncứu - đào tạo - sản xuất.+ Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổ chức khoa họcvà công nghệ của Nhà nước hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiếnlược và chính sách, nghiên cứu các lĩnh vực khoa học và công nghệ trọngđiểm và một số lĩnh vực khác do Nhà nước quy địnhTự chủ về hoạt động khoa học và công nghệ: các tổ chức khoa học và côngnghệ phải có trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ Nhà nước giao; đồng thời tựchủ tiến hành các hoạt động khoa học và công nghệ khác theo quy định của phápluật (liên kết, hợp tác, ký hợp đồng nghiên cứu và dịch vụ khoa học và côngnghệ, chuyển giao công nghệ v.v...).Tự chủ về tài chính: Nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động để thực hiện nhiệmvụ Nhà nước giao theo phương thức khoán chi quỹ lương, hoạt động bộ máy vàkinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Các tổ chức này được tự chủtrong việc sử dụng các nguồn thu khác từ hợp đồng khoa học và công nghệ vớicác tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài.11Tự chủ về quản lý nhân sự: thực hiện phân cấp và trao quyền tự chủ nhân sựcho tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nước trên cơ sở thực hiện chế độviên chức và hợp đồng lao động đối với cán bộ khoa học và công nghệ. Cơ chế tựchủ về quản lý nhân sự được quy định cụ thể trong mục 4 "Đổi mới quản lý nhânlực khoa học và công nghệ" dưới đây.Tự chủ về quan hệ hợp tác quốc tế: phân cấp mạnh hơn nữa cho các tổ chứckhoa học và công nghệ trong việc cử cán bộ khoa học và công nghệ ra nướcngoài, thuê chuyên gia nước ngoài thực hiện nghiên cứu, đào tạo, tư vấn khoahọc và công nghệ và đảm nhiệm chức vụ quản lý trong các tổ chức khoa học vàcông nghệ thuộc các lĩnh vực do Nhà nước quy định.Nhà nước giao cho người đứng đầu các tổ chức khoa học và công nghệ thực hiệnquyền tự chủ và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của tổ chức.+ Chuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sang hoạtđộng theo cơ chế doanh nghiệpChuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ có sản phẩmgắn với thị trường sang hoạt động theo một trong các hình thức sau: doanhnghiệp khoa học và công nghệ; doanh nghiệp; tổ chức khoa học và công nghệ tựtrang trải kinh phí.+ Đẩy mạnh việc xã hội hoá hoạt động khoa học và công nghệ12Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức khoa học và côngnghệ, tập thể và cá nhân nhà khoa học thành lập, liên doanh với doanh nghiệpthành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ cao thông qua các chính sách ưuđãi về thuế, tín dụng, thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm, đầu tư hạ tầng cơ sở.+ Thực hiện đánh giá định kỳ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ sửdụng kinh phí từ ngân sách nhà nướcNhà nước quy định chế độ tự đánh giá và bên ngoài đánh giá định kỳ đối với cáctổ chức khoa học và công nghệ sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước theo cáctiêu chuẩn phù hợp với chuẩn mực quốc tế để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phíđầu tư.Nghiên cứu hình thành loại hình tổ chức đánh giá khoa học và công nghệ độc lậpcó chức năng nghiên cứu phương pháp và tổ chức thực hiện việc đánh giá hoạtđộng khoa học và công nghệ, đánh giá các tổ chức khoa học và công nghệ, phụcvụ yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và quản lý khoa học và côngnghệ và bảo đảm tính khách quan trong việc đánh giá.+ Phát huy chức năng và nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học và côngnghệ của các trường đại học, các viện nghiên cứu.Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ các trường đại học công nghệ thực hiệnnhiệm vụ ươm tạo công nghệ và ươm tạo doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp13khoa học và công nghệ để sớm hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứngdụng kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.2. Nhóm giải pháp dựa trên quan điểm phát triển:a. Đổi mới cơ chế, chính sách đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học vàcông nghệĐổi mới cơ chế, chính sách tài chính nhằm: tăng nguồn tài chính ngoài ngân sáchnhà nước cho phát triển khoa học và công nghệ; nâng cao hiệu quả đầu tư củaNhà nước cho khoa học và công nghệ; tạo động lực cho tổ chức và cá nhân hoạtđộng khoa học và công nghệ.+ Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho khoa học và công nghệTiếp tục hoàn thiện các cơ chế và chính sách tài chính khuyến khích doanhnghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ quy định trong Nghị định số119/1999/NĐ-CP của Chính phủ. Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹphát triển khoa học và công nghệ để thực hiện nghiên cứu, ứng dụng kết quảnghiên cứu phục vụ đổi mới công nghệ và sản phẩm; doanh nghiệp được khấuhao nhanh đối với tài sản, thiết bị, máy móc; được vay vốn với lãi xuất ưu đãi tạiQuỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, các Quỹ phát triển khoa học vàcông nghệ của Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tiến hành hoạt độngnghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ. Ưu tiên nguồn vốn ODA đầu tưphát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực khoa học14và công nghệ trọng điểm quốc gia, như: các tổ chức nghiên cứu và phát triểntrọng điểm, các phòng thí nghiệm trọng điểm, các khu công nghệ cao.+ Đổi mới chính sách đầu tư và cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho hoạtđộng khoa học và công nghệNgân sách nhà nước tập trung đầu tư vào các lĩnh vực trọng điểm được xác địnhtrong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ, các lĩnh vực nghiên cứu cơbản, nghiên cứu chiến lược, chính sách và những lĩnh vực công ích do Nhà nướcquy định. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực doanhnghiệp tăng đầu tư vào các lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và đổi mới công nghệ.+ Hoàn thiện cơ chế sử dụng nguồn tài chính tạo động lực cho hoạt độngkhoa học và công nghệÁp dụng cơ chế khoán đối với đề tài, dự án khoa học và công nghệ trong một sốlĩnh vực khoa học và công nghệ trên cơ sở thẩm định kỹ về nội dung, sản phẩmnghiên cứu và dự toán kinh phí thực hiện. Việc thanh, quyết toán kinh phí thựchiện đề tài, dự án khoa học và công nghệ phải căn cứ vào kết quả đánh giá chấtlượng sản phẩm nghiên cứu là chủ yếu; bãi bỏ các thủ tục thanh, quyết toánkhông còn phù hợp trong thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.b. Thiết lập cơ chế nhanh chóng xõy dựng và thu hút lực lượng nhõn tàiphục vụ sự phát triển khoa học và công nghệ.15Đổi mới cơ chế quản lý nhân lực khoa học và công nghệ nhằm phát huy tối đatiềm năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ; tạo động lực vậtchất và tinh thần, thực hiện chế độ thù lao, đãi ngộ theo mức độ cống hiến và cácchính sách khuyến khích khác đối với cán bộ khoa học và công nghệ.+ Tăng quyền tự chủ về quản lý nhân lực của các tổ chức khoa học và côngnghệTăng cường quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu các tổ chức khoa họcvà công nghệ trong quản lý nhân lực khoa học và công nghệ: quyền tuyển dụng,đào tạo, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thôi việc, xếp lương, đãi ngộ đốivới cán bộ, viên chức. Thực hiện cơ chế giám sát việc thực thi quyền và tráchnhiệm của người đứng đầu tổ chức khoa học và công nghệ.+ Xây dựng cơ chế, chính sách tạo động lực cho cán bộ khoa học và côngnghệBan hành chính sách trọng dụng cán bộ khoa học và công nghệ tài năng; sử dụngcán bộ khoa học và công nghệ giỏi; khuyến khích và thu hút người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài tham gia phát triển khoa học và công nghệ của đất nước. ápdụng mức thu nhập đặc biệt đối với cán bộ chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa họcvà công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh,phát triển kinh tế - xã hội. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ, năng lựcchuyên môn ngang bằng chuyên gia nước ngoài, cùng vị trí công tác trong các dự16án hợp tác, được hưởng mức thu nhập tương đương với mức thu nhập bình quândo các tổ chức quốc tế, nước ngoài trả cho người Việt Nam.+ Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nhân lực khoa học và công nghệTạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mở các trường đại học, viện nghiên cứuquốc tế hoặc khu vực tại Việt Nam. Thu hỳt các viện nghiên cứu, trường đại họccó uy tín của nước ngoài liên kết hoặc mở phân viện, phân hiệu hoặc tổ chức cácchương trình đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ tại Việt Nam. Khuyếnkhớch các thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo nhân lựckhoa học và công nghệ, nhất là khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài.+ Thu hút chuyên gia nước ngoài phục vụ phát triển khoa học và công nghệBan hành chính sách thu hút chuyên gia giỏi là người Việt Nam ở nước ngoài vàchuyên gia nước ngoài tới Việt Nam tham gia công tác đào tạo cán bộ nghiêncứu, giảng dạy, tư vấn, giữ các chức vụ quản lý nghiên cứu khoa học và côngnghệ.c. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ+ Gắn kết đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế, xã hội với thúc đẩy tiến bộ khoahọc và công nghệ và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuấtvà đời sống17Xây dựng chương trình liên kết giữa khoa học và công nghệ với đào tạo và sảnxuất, kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, hiện đại hoá,đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.Thực hiện việc lấy ý kiến phản biện của các nhà khoa học đối với chủ trương,chính sách, các dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế, xã hội. Xây dựng cơchế lồng ghộp cỏc nhiệm vụ khoa học và công nghệ với các dự án đầu tư, chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội.+ Nâng cao chất lượng và khả năng thương mại hoá của các sản phẩm khoahọc và công nghệDành tỷ lệ thích đáng kinh phí từ ngân sách nhà nước cho việc hỗ trợ hoàn thiệnsản phẩm nghiên cứu có khả năng thương mại hoá. Xây dựng cơ chế đánh giá saunghiệm thu và cơ chế hỗ trợ kinh phí để hoàn thiện và thương mại hóa các sảnphẩm nghiên cứu.Hình thành các tổ chức tư vấn, giám định về chất lượng và giá cả của công nghệtrước khi chuyển giao hoặc bán cho sản xuất công nghiệp.+ Phát triển các tổ chức trung gian, môi giới công nghệPhát triển các tổ chức môi giới công nghệ, tư vấn chuyển giao công nghệ, các tổchức cung cấp thông tin thị trường công nghệ; hình thành các tổ chức xúc tiến thịtrường công nghệ; tổ chức các chợ công nghệ - thiết bị.18Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh các dịch vụ môi giớivề thị trường công nghệ.+ Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực của pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyểngiao công nghệQuy định rõ cơ chế khuyến khích chuyển giao kết quả nghiên cứu có sử dụngkinh phí từ ngân sách nhà nước theo hướng trao quyền sử dụng cho tổ chức thựchiện nghiên cứu trong một thời gian hợp lý để khai thác, thương mại hóa kết quảnghiên cứu. Quy định rõ về thời hạn sử dụng, nghĩa vụ và lợi ích của tổ chức, cánhân được trao quyền sử dụng, đặc biệt khi kết quả nghiên cứu có giá trị kinh tế,xã hội lớn. Sau thời hạn quy định, nếu kết quả nghiên cứu không được áp dụngthực tiễn hoặc thương mại hoá, cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và côngnghệ có thẩm quyền sử dụng dưới dạng hàng hoá, dịch vụ công.d. Xây dựng cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp thu hút mọi hình thứclực lượng khoa học và công nghệ trong nước cho việc đổi mới khoa học vàcông nghệ như một tiêu chuẩn để đỏnh giá chất lượng doanh nghiệp.+ Thực tế có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang đi tìm hướng phát triển chodoanh nghiệp của mình thông qua triển khai việc nghiên cứu khoa học và côngnghệ hoặc đổi mới khoa học và công nghệ bằng việc mua các bản quyền khoahọc và công nghệ. Trong khi có nhiều công trình công trình khoa học trong nướcsau khi nghiên cứu xong trong phòng thí nghiệm thiếu vốn để triển khai ứng19dụng. Điều nay đã gây ra lãng phí rất lớn. Do đó nếu có cơ chế ứng dụng thử tạidoanh nghiệp với sự hỗ trợ về tài chính không chỉ từ NSNN mà còn có thể cảdoanh nhiệp nếu như họ nhận được ưu đãi từ kết quả nghiêm cứu và ứng dụng thìmột phần nào sẽ thoát ra được tình trạng trì trệ về KHCN như hiện nay.e. Xây dựng cơ chế thu hút và liên kết lực lượng khoa học và công nghệ đãcó sẵn ở nước ta thông qua các doanh nghiệp cã vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài và lực lượng khoa học và công nghệ là Việt Kiều.+ Trong thị trường phân công lao động quốc tế nh hiện nay, các nước chậm pháttriển nh nước ta vẫn đang nắm ưu thế về nhân công lao động rẻ, đất đai và cácnguồn lực từ thiên nhiên sẵn có. Hiện nay dong chảy ngày càng tăng nguồn vốnFDI, sẽ là dòng chảy các công nghệ cao vào nước ta. Các nước đầu tư vào nướcta họ còn tận dụng lực lượng lao động có tay nghề cao đã được đào tạo cơ bảnchúng ta có thể kết hợp với họ để “ nội địa hoá trí thức”. Ngoài ra chóng ta đangcó một lực lượng lớn các nhà trí trức là người Việt đang sinh sống và làm việc tạicác nước phát triển trên thế giới. Nếu chúng ta có thể thiết lập một cơ chế đãi ngộlinh hoạt và phù hợp thì đây là nguồn tri thức quý báu cho sự phát triển đất nướctrong giai đoạn hiện nay.Đã đến lúc cần và rất cần phải cởi trói cho các cơ chế đang là rào cản dochính con người đặt ra để giải phóng tiềm năng trí tuệ trong đó quan trọng nhất làlực lượng khoa học công nghệ. Nhưng đó là vấn đề rất khó và vô cùng phức tạpvì vấn đề Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ trong thời kỳ hội nhập20kinh tế Quốc tế là một vấn đề rất rộng, cần nhiều ý kiến đóng góp để đưa ra mộtchương trình hành động manh tính thực thi, đáp ứng được nhu cầu cấp bách vềphát triển KTXH ở nước ta. Do đó việc xây dựng và vận hành cơ chế quản lýhoạt động khoa học và công nghệ nhất thiết phải dựa trên thế giới quan vàphương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mác – Lênin chúng ta mới hi vọngtiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trong tiến trình rút ngắn khoảng cách vềkhoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay./.2122DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình triết học: Nhà xuất bản chớnh trị 20062. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc. Nxb Chớnh trị quốc gia Hà Nội3. http://www.cpv.org.vn (Báo điện tử Đảng cộng sản Việt nam)23Học viện ngân hàng----------TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC(Đối tượng đào tạo cao học)24Đề tài:MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYHỌ TÊN: HÀ ANH VÒLÍP: CAO HỌC 10CHà Nội, tháng 6 năm 200925