Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

Mở đầu trang 13 Chuyên đề Hóa học 10: Nhân loại luôn đi tìm những nguồn năng lượng xanh, sạch và chi phí thấp, nhưng năng lượng hóa thạch rẻ thì gây ô nhiễm ....

  • Câu hỏi 1 trang 13 Chuyên đề Hóa học 10:Trong tự nhiên, có nhiều đồng vị không bền như .... Xem lời giải
  • Câu hỏi 2 trang 14 Chuyên đề Hóa học 10: Quan sát Hình 2.1 và đọc thông tin, cho biết đồng vị uranium nào tồn tại phổ biến trong tự nhiên? .... Xem lời giải
  • Luyện tập trang 14 Chuyên đề Hóa học 10:Xét 2 quá trình sau .... Xem lời giải
  • Câu hỏi 3 trang 14 Chuyên đề Hóa học 10:Tia phóng xạ có những loại nào? Cho biết đặc điểm của từng loại. .... Xem lời giải
  • Câu hỏi 4 trang 15 Chuyên đề Hóa học 10:Đặc điểm của hạt nhân nguyên tử xảy ra phóng xạ β và β+ khác nhau như thế nào?. .... Xem lời giải
  • Câu hỏi 5 trang 15 Chuyên đề Hóa học 10:Trong 3 loại phóng xạ α, β, γ, loại phóng xạ nào khác biệt cơ bản với hai loại còn lại?. .... Xem lời giải
  • Luyện tập trang 15 Chuyên đề Hóa học 10: Khi chiếu chùm tia phóng xạ (α, β, γ) đi vào giữa hai bản điện cực, hướng đi của các tia phóng xạ thay đổi như thế nào? .... Xem lời giải
  • Câu hỏi 6 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10:: Quan sát và nhận xét số khối, điện tích của các thành phần trước và sau phóng xạ hạt nhân... Xem lời giải
  • Luyện tập trang 16 Chuyên đề Hóa học 10: Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, hoàn thành các phản ứng hạt nhân.... Xem lời giải
  • Câu hỏi 7 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10:: Phản ứng hạt nhân trong thí nghiệm của Rutherford và Chadwick có khác biệt cơ bản nào với sự phóng xạ tự nhiên?... Xem lời giải
  • Câu hỏi 8 trang 16 Chuyên đề Hóa học 10:: Nếu sự khác nhau cơ bản của phản ứng hạt nhân với phản ứng hóa học... Xem lời giải
  • Câu hỏi 9 trang 17 Chuyên đề Hóa học 10:: Quan sát Hình 2.4 và Ví dụ 1, hãy so sánh số khối của các mảnh phân hạch với số khối của hạt nhân ban đầu.... Xem lời giải
  • Câu hỏi 10 trang 17 Chuyên đề Hóa học 10:: Phản ứng nhiệt hạch được xem là phản ứng ngược lại với phản ứng phân hạch. Giải thích.... Xem lời giải
  • Câu hỏi 11 trang 18 Chuyên đề Hóa học 10:: Đồng vị phóng xạ hạt nhân được tạo ra như thế nào?....
  • Câu hỏi 12 trang 18 Chuyên đề Hóa học 10:: Trong Ví dụ 2, đồng vị nào là đồng vị phóng xạ nhân tạo?....
  • Luyện tập trang 18 Chuyên đề Hóa học 10: So sánh điểm giống và khác nhau của phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo ....
  • Câu hỏi 13 trang 19 Chuyên đề Hóa học 10:: Tìm hiểu những thông tin về ứng dụng đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân, nhận xét vai trò ....
  • Câu hỏi 14 trang 19 Chuyên đề Hóa học 10:: Phương pháp dùng đồng vị c14 để xác định tuổi của cổ vật, các mẫu hóa thạch có niên đại ....
  • Vận dụng trang 19 Chuyên đề Hóa học 10: Hãy nêu một số vận dụng khác khi ứng dụng các đồng vị phóng xạ vào thực tiễn.... Xem lời giải
  • Bài 1 trang 21 Chuyên đề Hóa học 10: Cho 2 phản ứng hạt nhân ....
  • Bài 2 trang 21 Chuyên đề Hóa học 10: Viết các phương trình phản ứng hạt nhân có quá trình:....
  • Bài 4 trang 21 Chuyên đề Hóa học 10: U238 sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị ....
  • Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Mol (số Avogadro) là tổng số nguyên tử trong 12g Cacbon 6C12 có giá trị không đổi là NA = 6,022.1023.

Ta có thể dùng số mol để tính đơn vị khối lượng nguyên tử cho một chất:

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

Khối lượng và năng lượng tương ứng của vài hạt nhân:

Hạt Khối lượng tính theo u Khối lượng (10^-27 kg) Proton 1,007276 16,724 Nơtron 1,008665 16,743 Đơteri 2,01355 33,325 Alpha 4,00047 66,444

Khi tạo thành hạt nhân, người ta thấy rằng khối lượng của một hạt nhân được hình thành thì luôn luôn nhỏ hơn khối lượng của tổng các nuclon riêng lẻ tạo nên hạt nhân đó. Sự sai lệch về khối lượng đó gọi là độ hụt khối lượng Δm:

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

Trong đó M là khối lượng của hạt nhân mới hình thành. Ðiều này được giải thích như sau. Khi các nuclon kết hợp lại thành một hạt nhân, nó cần có một năng lượng để kết dính các nuclon. Năng lượng này gọi là năng lượng liên kết. Ðể tạo ra năng lượng liên kết một phần khối lượng của các nuclon thành phần tham gia kết dính sẽ phải mất đi dưới dạng năng lượng.

Năng lượng liên kết có thể tính như sau :

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

Ví dụ năng lượng liên kết của 8016 là:

ΔE = [ 8Mp + 8Mn – M(8016)].c2

Ngược lại, từ một hạt nhân muốn phân nó ra thành các nuclon thành phần, ta phải cung cấp một năng lượng E đúng bằng năng lượng liên kết.

Ðể so sánh độ bền vững của từng hạt nhân ta cần tính năng lượng liên kết riêng đối với một nuclon và ta gọi nó là năng lượng liên kết riêng:

ε = ΔE/A

Năng lượng liên kết riêng với mỗi nuclon:

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

  • Với những hạt nhân nhẹ (A = 110) năng lượng liên kết riêng  tăng nhanh từ 1,1 MeV(1H2)7 MeV (2He4).
  • Với hạt nhân nặng (A = 140-240) năng lượng liên kết riêng giảm dần, nhưng giảm rất chậm từ 87 MeV.
  • Hạt nhân trung bình (A = 40-120) năng lượng liên kết có giá trị trung bình vào khoảng từ 78,6 MeV giá trị này tương đối lớn cho nên hạt nhân trung bình lại là hạt nhân bền vững.

Giá trị từ 78 MeV được xem là giá trị bão hoà, khi đó mỗi nuclon chỉ tương tác với một nuclon lân cận.

Trong các hạt nhân nặng thì năng lượng liên kết lại giảm bởi vì lúc này số proton trong hạt nhân tăng lên nên lực đẩy Culong giữa các proton mang điện cũng tăng lên làm cho năng lượng liên kết bị giảm xuống.

Năng lượng liên kết là một khái niệm hữu ích giúp ta hiểu được các quá trình phóng xạ (sự vỡ tự phát của các hạt nhân) cũng như các quá trình phản ứng hạt nhân. Năng lượng và khối lượng bảo toàn nên khi một hạt nhân trải qua một biến đổi giảm khối lượng thì năng lượng được giải phóng.

Có hai cách để khối lượng có thể giảm.

  • Một là, các thành phần của hạt nhân tự thay đổi khối lượng của nó, như đã xảy ra trong hiện tượng phóng xạ khi một nơtron trong hạt nhân biến đổi thành một proton trong hạt nhân.
  • Hai là thành phần bản thân của hạt nhân tự sắp xếp lại thành một cấu hình chặt hơn và khối lượng giảm.

Một ví dụ đơn giản về loại biến đổi hạt nhân này là sự tạo thành đơteri (1H2 hoặc 1D2), khi đó một nơtron tự do và một proton tự do kết hợp với nhau, và phát ra một lượng tử có năng lượng 2,23MeV. Năng lượng toả ra này là do có sự tăng năng lượng liên kết của hệ notron và proton.

Các thí nghiệm đo năng lượng cần để phá vỡ đơtêri (thành notron và proton) cho thấy nó có năng lượng liên kết đúng bằng 2,23 MeV. Vậy ta có thể tổng quát hoá kết quả này như sau: “Trong mọi biến đổi tự phát của hạt nhân mà trong đó cả số nơtron lẫn số proton đều không thay đổi thì năng lượng được giải phóng bằng độ tăng của năng lượng liên kết”.

Dựa trên các số liệu thực nghiệm đo được và xem các hạt nhân như là được cấu tạo từ vật chất không nén được, liên kết với nhau bằng một lực cố kết mạnh, ta sẽ đi đến công thức bán kinh nghiệm sau đây đối với năng lượng liên kết và khối lượng nguyên tử của chất đồng vị có Z proton và A nuclon:

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

Trong đó av, as, ac, aa đều là các hằng số được xác định từ thực nghiệm.

2. Tương tác hạt nhân

2.1. Các loại phản ứng hạt nhân

Năng lượng liên kết đối với mỗi nuclon trong một hạt nhân với A = 240 chẳng hạn, có thể tăng gần 1 MeV nếu nó được tách thành hai mảnh có A = 120. Cho nên, nếu ta làm cho hạt nhân nặng này vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn ta sẽ thu được một năng lượng tổng cộng cỡ 240 MeV.

Phản ứng hạt nhân thứ hai gọi là tổng hợp nhiệt hạch vì nó chỉ xảy ra ở các nhiệt độ rất cao (hàng chục triệu độ:. Ví dụ:

H2 + H2 → H3 + p + 4,0 MeV

H2 + H2 → H3 + n + 3,3 MeV

H2 + H3 → He4 + p + 18,3 MeV

H2 + H3 → He4 + n + 17,6 MeV

Trong các phản ứng hạt nhân tổng hợp nhiệt hạch nêu trên, phản ứng H2 + H3  He4 + n được coi là nguồn năng lượng khả dĩ nhất vì khả năng xảy ra của nó lớn hơn nhiều so với các phản ứng khác cho nên có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp hơn (vào cỡ 107K).

Nguyễn văn thụ-tchuyên đề phóng xạ phản ứng hạt nhâ năm 2024

2.2. Sự phóng xạ của hạt nhân

Như ta đã nói ở trên đây các nuclon trong hạt nhân bị bám chặt với nhau nhưng không ngừng tương tác với nhau. Do vậy một số hạt nhân có khả năng tự phóng ra một nhóm nuclon hay một vài hạt cơ bản khác. Đó là hiện tượng phân rã hạt nhân. Hiện tượng này hoàn toàn không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài (nhiệt độ, áp suất…) mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của hạt nhân đó.

Trong hạt nhân chúng ta thường gặp các loại phân rã sau đây:

Phân rã alpha: đó là hiện tượng hạt nhân tự phát ra 1 tia gama (một chùm photon) có năng lượng xác định (tần số xác định) do hạt nhân chuyển mức năng lượng khi chịu một tác nhân ngoài nào đó.