Nguyên nhân suy giảm chức năng gan

Nguyên nhân thường gặp nhất của suy gan cấp là thuốc và virus viêm gan. Các triệu chứng chính là vàng da, rối loạn đông máu, và bệnh não. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng. Điều trị chủ yếu là hỗ trợ, một số có thể ghép gan và/hoặc điều trị đặc hiệu (ví dụ: N-acetylcysteine đối với ngộ độc acetaminophen).

Suy gan có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng không có cách nào được áp dụng chung toàn cầu (xem bảng Phân loại Suy gan Phân loại Suy gan *

Nguyên nhân suy giảm chức năng gan
).

Nguyên nhân suy giảm chức năng gan

Nhìn chung các nguyên nhân phổ biến nhất suy gan cấp tính là

  • Virus, chủ yếu là viêm gan B

  • Thuốc và chất độc, phổ biến nhất là acetaminophen

Ở các nước đang phát triển, viêm gan virut thường được xem là nguyên nhân phổ biến nhất; ở các nước phát triển, độc chất thường được coi là nguyên nhân phổ biến nhất.

Nói chung, căn nguyên virut thường gặp nhất là virut viêm gan B Viêm gan B, cấp tính Nguyên nhân của viêm gan B là do vi-rút ADN thường lây truyền qua đường tiêm. Bệnh gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan vi-rút, gồm biếng ăn, cơ thể khó chịu và vàng da. Viêm gan tối... đọc thêm , thường đồng nhiễm viêm gan D Viêm gan D Viêm gan D gây ra bởi một loại vi-rút RNA khiếm khuyết (yếu tố delta) chỉ có thể nhân lên khi có vi-rút viêm gan B. Bệnh xảy ra không thường xuyên dưới dạng đồng nhiễm với viêm gan B cấp tính... đọc thêm ; viêm gan C không phải là một nguyên nhân phổ biến. Các căn nguyên vi rút khác có thể gồm cytomegalovirus Nhiễm Cytomegalovirus (CMV) Cytomegalovirus (CMV, herpesvirus người type 5) có thể gây nhiễm trùng có nhiều mức độ nghiêm trọng. Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn nhưng không kèm viêm họng nghiêm trọng thì thường... đọc thêm , Epstein-Barr virus Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn Bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn do siêu vi khuẩn Epstein-Barr (EBV, herpesvirus type 4) và có đặc điểm là mệt mỏi, sốt, viêm họng, và hạch to. Mệt mỏi có thể kéo dài hàng tuần hoặc hàng tháng... đọc thêm

Nguyên nhân suy giảm chức năng gan
, herpes simplex virus Nhiễm virus Herpes simplex (HSV) Herpes simplex Herpes (herpesviruses loại 1 và 2) thường gây nhiễm trùng tái phát ảnh hưởng đến da, miệng, môi, mắt và bộ phận sinh dục. Các bệnh nhiễm trùng nặng thường gặp gồm viêm não, viêm... đọc thêm
Nguyên nhân suy giảm chức năng gan
, virus herpes 6 của người, parvovirus B19 Bệnh ban đỏ nhiễm khuẩn (Erythema Infectiosum) Ban đỏ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng cấp tính với parvovirus B19, gây ra các triệu chứng thể chất nhẹ và ban đỏ dầy hoặc phát ban dạng dát sẩn bắt đầu trên má và lan rộng chủ yếu ở các chi được bộc... đọc thêm
Nguyên nhân suy giảm chức năng gan
, varicella-zoster virus Thủy đậu Bệnh đậu mùa là một trường hợp nhiễm trùng cấp tính, toàn thân, thường là do trẻ do virut varicella-zoster gây ra (loại virut gây bệnh herpes - 3). Nó thường bắt đầu với các triệu chứng toàn... đọc thêm
Nguyên nhân suy giảm chức năng gan
, vi rút viêm gan A (hiếm gặp), vi rút viêm gan E (đặc biệt nếu bị co giật trong thai kỳ) và virut gây sốt xuất huyết (xem Tổng quan về Nhiễm trùng do Arbovirus, Arenavirus và Filovirus Tổng quan về nhiễm trùng Arbovirus, Arenavirus và Filovirus ).

Độc chất phổ biến nhất là acetaminophen Ngộ độc Acetaminophen Ngộ độc acetaminophen có thể gây ra viêm dạ dày ruột dạ dày trong vài giờ và độc gan sau khi nuốt phải sau 1 đến 3 ngày. Mức độ gây độc gan khi dùng liều duy nhất cấp tính được dự đoán bởi nồng... đọc thêm ; độ ngộ độc liên quan với liều dùng. Các yếu tố tiên lượng của suy gan cấp do acetaminophen bao gồm bệnh gan đã mắc trước đó, nghiện rượu và sử dụng các thuốc gây ảnh hưởng hệ thống enzym cytochrome P-450 (ví dụ thuốc chống co giật). Các chất độc khác bao gồm amoxicillin/clavulanate, halothane, hợp chất sắt, isoniazid, thuốc chống viêm không steroid NSAIDs, một số hợp chất trong các sản phẩm thảo dược và nấm Amanita phalloides (xem Tổn thương gan do thuốc Tổn thương gan do thuốc gây ra Nhiều loại thuốc (ví dụ, statin) thường gây tăng men gan không triệu chứng (alanin aminotransferase [ALT], aspartate aminotransferase [AST], phosphatase kiềm). Tuy nhiên, tổn thương gan đáng... đọc thêm ). Một số phản ứng thuốc là không đồng nhất.

Các nguyên nhân ít phổ biến hơn bao gồm

  • Rối loạn mạch máu

  • Rối loạn chuyển hóa

  • Viêm gan tự miễn

Các nguyên nhân mạch máu bao gồm huyết khối tĩnh mạch gan (Hội chứng Budd-Chiari Hội chứng Budd-Chiari Hội chứng Budd-Chiari là sự tắc nghẽn dòng chảy tĩnh mạch gan có nguồn gốc bất kì từ các tĩnh mạch gan nhỏ trong gan đến tĩnh mạch chủ dưới và tâm nhĩ phải. Các biểu hiện bao gồm từ không triệu... đọc thêm ), viêm gan do thiếu máu cục bộ Viêm gan thiếu máu cục bộ Viêm gan thiếu máu cục bộ là tổn thương gan lan tỏa do cung cấp máu hoặc oxy không đủ. (Xem thêm Tổng quan các rối loạn mạch máu gan.) Nguyên nhân đa số thường có tính hệ thống: Giảm tưới máu... đọc thêm , huyết khối tĩnh mạch cửa Huyết khối tĩnh mạch cửa Huyết khối tĩnh mạch cửa gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa và hậu quả là xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch, thường ở đoạn thấp thực quản hay dạ dày. Chẩn đoán dựa trên siêu âm. Điều trị liên... đọc thêm và hội chứng tắc nghẽn xoang gan (còn gọi là bệnh tắc tĩnh mạch gan Hội chứng tắc nghẽn xoang Hội chứng tắc nghẽn xoang gây ra bởi tổn thương nội mô, dẫn đến sự tắc nghẽn không hình thành huyết khối của đoạn tiểu tĩnh mạch gan tận và xoang gan chứ không phải là tĩnh mạch gan hoặc tĩnh... đọc thêm ), đôi khi gây ra do thuốc hoặc độc tố. Nguyên nhân chuyển hóa bao gồm gan nhiễm mỡ cấp tính trong thai kỳ Gan nhiễm mỡ trong thai kỳ Rối loạn gan trong thai kỳ có thể Độc nhất trong thai kỳ Tồn tại từ trước Trùng khớp với thai kỳ và có thể trầm trọng thêm do mang thai Vàng da có thể là kết quả của trường hợp không mang thai... đọc thêm , Hội chứng HELLP (tan máu, tăng chỉ số xét nhiệm ở gan và giảm tiểu cầu), Hội chứng Reye Hội chứng Reye Hội chứng Reye là một dạng hiếm gặp bệnh não cấp tính và xâm nhập mỡ trong gan có xu hướng xảy ra sau nhiễm một số virus cấp tính, đặc biệt khi dùng salicylat. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng. Điều... đọc thêm , và Bệnh Wilson Bệnh Wilson Bệnh Wilson là kết quả của sự tích tụ đồng trong gan và các cơ quan khác. Phát triển các triệu chứng gan hoặc thần kinh. Chẩn đoán dựa trên nồng độ ceruloplasmin huyết thanh thấp, bài tiết đồng... đọc thêm

Nguyên nhân suy giảm chức năng gan
. Các nguyên nhân khác bao gồm viêm gan tự miễn Tổng quan về viêm gan mạn tính Viêm gan vi-rút mạn tính là viêm gan kéo dài > 6 tháng. Các nguyên nhân thường gặp bao gồm viêm gan B và C, bệnh gan do nguyên nhân miễn dịch (viêm gan tự miễn), và viêm gan nhiễm mỡ (viêm gan... đọc thêm , di căn gan, say nắng, và nhiễm khuẩn huyết. Nguyên nhân không thể xác định được chiếm 20% các trường hợp.

Trong suy gan cấp, suy đa tạng thường có căn nguyên và cơ chế không rõ ràng. Các hệ cơ quan bị ảnh hưởng bao gồm

  • Tim mạch: Hạ huyết áp và trở kháng mạch ngoại biên, gây ra suy tuần hoàn có tăng nhịp tim và cung lượng tim.

  • Não: Hội chứng não cửa chủ xảy ra, có thể là thứ phát do tăng sản xuất amoniac từ các hợp chất nitơ trong ruột. Phù não là phổ biến ở những bệnh nhân bị bệnh não mức độ nặng thứ phát do suy gan cấp; thoát vị hồi hải mã có thể xảy ra và thường gây tử vong.

  • Chuyển hóa: Cả Kiềm hô hấp Kiềm hô hấp Kiềm hô hấp là sự giảm áp lực cacbon oxit riêng phần (PCO2) còn hoặc mất bù: giảm bicarbonate (HCO3−); pH có thể cao hoặc gần ngưỡng bình thường. Nguyên nhân là tăng nhịp thở hoặc... đọc thêm và chuyển hóa Kiềm chuyển hóa Kiềm chuyển hóa chủ yếu do tăng bicarbonate (HCO3−) còn hoặc mất bù - tăng áp suất từng phần khí carbon dioxide (PCO2); pH có thể cao hoặc gần như bình thường. Nguyên nhân thường... đọc thêm có thể xảy ra sớm. Nếu có sốc, nhiễm toan chuyển hóa Toan chuyển hóa Toan chuyển hóa đầu tiên có giảm bicarbonate (HCO3−), thường có bù bằng giảm áp suất riêng phần cácbon dioxit (PCO2); pH có thể rất thấp hoặc hơi thấp. Phân loại Toan chuyển hóa khoảng... đọc thêm có thể rất cấp tính. Hạ kali máu Hạ kali máu Hạ kali huyết là nồng độ kali huyết thanh 3,5 mEq/L ( 3,5 mmol/L) gây ra bởi sự thiếu hụt trong tổng lượng kali cơ thể hoặc sự di chuyển bất thường của kali vào trong tế bào. Nguyên nhân phổ... đọc thêm khá phổ biến, một phần bởi vì hệ giao cảm giảm trương lực và sử dụng lợi tiểu. Có thể Giảm phốt phát máu Hạ phosphate máu là nồng độ phosphate huyết thanh 2,5 mg/dL (0,81 mmol/L). Nguyên nhân bao gồm nghiện rượu, bỏng, đói và sử dụng thuốc lợi tiểu. Các đặc điểm lâm sàng gồm yếu cơ, suy hô hấp... đọc thêm có giảm phosphat máu và Hạ magiê máu Hạ magne máu là nồng độ magiê huyết thanh 1,8 mg/dL ( 0,70 mmol/L). Nguyên nhân bao gồm magne nhập vào không đủ và không hấp thu hoặc tăng thải trừ do tăng canxi máu hoặc các thuốc như furosemide... đọc thêm giảm magie máu. Hạ đường huyết Hạ đường huyết Hạ đường máu không liên quan đến liệu pháp insulin ngoại sinh là một hội chứng lâm sàng không phổ biến đặc chưng bởi tình trạng glucose huyết thanh thấp, kích thích thần kinh giao cảm có triệu... đọc thêm có thể xảy ra vì cạn kiệt glycogen ở gan, giảm tân tạo đường và giảm giáng hoá insulin.

  • Phổi: Phù phổi không do tim có thể gặp.

Các triệu chứng và dấu hiệu của suy gan cấp tính

Các biểu hiện đặc trưng là thay đổi ý thức ( Hội chứng não cửa chủ Bệnh não não gan là một hội chứng thần kinh tâm thần có thể xuất hiện ở những bệnh nhân có bệnh gan. Nguyên nhân thường gặp nhất là do lượng protein trong ruột cao hoặc stress chuyển hóa cấp... đọc thêm thường trong bệnh cảnh của bệnh não gan), và vàng da Vàng da Vàng da là sự chuyển màu vàng ở da và niêm mạc do tăng bilirubin máu. Chứng vàng da nhìn thấy được khi nồng độ bilirubin là khoảng 2 đến 3 mg/dL (34 đến 51 micromol/L). (Xem thêm Cấu trúc và... đọc thêm

Nguyên nhân suy giảm chức năng gan
. Các biểu hiện của bệnh gan mạn tính như cổ trướng Cổ trướng Cổ trướng là dịch tự do trong khoang phúc mạc. Nguyên nhân phổ biến nhất là tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Các triệu chứng thường do bụng chướng. Chẩn đoán dựa trên khám lâm sàng và siêu âm hoặc... đọc thêm chống lại sự nhạy bén của tình trạng này nhưng có thể xuất hiện trong suy gan bán cấp. Các triệu chứng khác có thể không đặc hiệu (ví dụ, mệt mỏi, chán ăn) hoặc là các biểu hiện của bệnh lý nguyên nhân. Hơi thở mùi gan (mùi hôi hoặc ngọt) và rối loạn chức năng vận động khá phổ biến. Nhịp tim nhanh, thở nhanh, và hạ huyết áp có thể xảy ra khi có hoặc không có nhiễm trùng huyết. Các dấu hiệu của phù não có thể bao gồm ngủ gà, hôn mê, nhịp tim chậm, và cao huyết áp. Bệnh nhân bị nhiễm trùng đôi khi có các triệu chứng tại chỗ (ví dụ, ho, khó thở), Tiểu buốt Tiểu buốt là tình trạng đau hoặc khó chịu khi đi tiểu, điển hình là cảm giác đau buốt, nóng rát. Một số bệnh lý gây đau trên bàng quang hoặc đáy chậu. Tiểu buốt là một triệu chứng rất phổ biến... đọc thêm nhưng những triệu chứng này có thể không có. Mặc dù INR kéo dài, chảy máu rất hiếm khi trừ khi bệnh nhân ở trong đông máu nội mạch rải rác (disseminated intravascular coagulation, DIC) Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) liên quan đến sinh quá nhiều bất thường thrombin và fibrin, trong máu tuần hoàn. Trong quá trình này, có sự tăng ngưng tập tiểu cầu tăng tiêu thụ các yếu... đọc thêm . Điều này là do các bệnh nhân bị suy gan cấp có sự phân bố lại các yếu tố thuận và chống đông, và nếu có, những bệnh nhân này thường tăng đông (1, 2 Tài liệu tham khảo về các dấu hiệu và triệu chứng Nguyên nhân thường gặp nhất của suy gan cấp là thuốc và virus viêm gan. Các triệu chứng chính là vàng da, rối loạn đông máu, và bệnh não. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng. Điều trị chủ yếu là hỗ trợ... đọc thêm ).

Tài liệu tham khảo về các dấu hiệu và triệu chứng

  • 1. Hugenholtz GC, Adelmeijer J, Meijers JC, et al: An unbalance between von Willebrand factor and ADAMTS13 in acute liver failure: Implications for hemostasis and clinical outcome. Hepatology 2013;58:752–761.

  • 2. Lisman T, Bakhtiari K, Adelmeijer J, et al: Intact thrombin generation and decreased fibrinolytic capacity in patients with acute liver injury or acute liver failure. J Thromb Haemost10(7):1312–1319, 2012. doi: 10.1111/j.1538-7836.2012.04770.x.

  • PT kéo dài và/hoặc biểu hiện lâm sàng bệnh não ở bệnh nhân tăng bilirubin máu và tăng nồng độ aminotransferase

Các xét nghiệm để xác định và đánh giá mức độ nặng của suy gan bao gồm hoạt độ men gan, nồng độ bilirubin và PT. Suy gan cấp thường được coi như chẩn đoán xác định nếu có thay đổi ý thức hoặc PT kéo dài > 4 giây hoặc nếu INR > 1,5 trên những bệnh nhân có bằng chứng lâm sàng và/hoặc xét nghiệm về tổn thương gan cấp tính. Bằng chứng xơ gan gợi ý rằng suy gan là mạn tính.

Bệnh nhân suy gan cấp tính cần được đánh giá các biến chứng. Các xét nghiệm thường được thực hiện trong lần khám đầu tiên bao gồm tổng phân tích tế bào máu, điện giải máu (gồm canxi, phosphat, magie) chức năng thận, tổng phân tích nước tiểu. Nếu xác định có suy gan cấp, cần phải có xét nghiệm khí máu, amylase và lipase, nhóm máu và các xét nghiệm này cũng cần được theo dõi. Amoniac máu đôi khi được khuyến cáo trong chẩn đoán hoặc đánh giá mức độ nặng của bệnh não. Nếu bệnh nhân có quá tải thể tích tuần hoàn và thở nhanh, cần nuôi cấy (máu, nước tiểu, dịch màng não) và chụp X-quang ngực để loại trừ nhiễm trùng. Nếu bệnh nhân rối loạn tri giác hoặc suy giảm tri giác, đặc biệt là những người có rối loạn đông máu, nên làm CT sọ để loại trừ phù não hoặc hiếm khi hơn là xuất huyết nội sọ.

Để xác định nguyên nhân gây suy gan cấp, các bác sỹ lâm sàng cần phải hỏi tiền sử đầy đủ về các ngộ độc đường tiêu hóa, bao gồm thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn, các thực phẩm chức năng và các chất bổ sung chế độ ăn uống. Các xét nghiệm thường quy để xác định nguyên nhân bao gồm

  • Các dấu ấn tự miễn (ví dụ, kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng cơ trơn, nồng độ globulin miễn dịch)

Các xét nghiệm khác được thực hiện dựa trên những dấu hiệu và gợi ý lâm sàng, như sau:

  • Nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ: Xét nghiệm thai

Bệnh nhân nên được theo dõi chặt chẽ các biến chứng (ví dụ, những thay đổi nhỏ của các dấu hiệu sinh tồn tương thích với nhiễm trùng), và ngưỡng kiểm tra nên ở mức thấp. Ví dụ, bác sĩ lâm sàng không nên coi tình trạng giảm ý thức là do bệnh não; trong những trường hợp như vậy, phải chụp CT sọ và xét nghiệm đường huyết tại giường. Vì nguy cơ nhiễm trùng cao, Hiệp hội Nghiên cứu Bệnh gan Hoa Kỳ (AASLD) đề nghị xem xét việc cấy máu theo dõi 48 giờ một lần. Các xét nghiệm thường quy (ví dụ: PT hàng ngày, chất điện giải trong huyết thanh, xét nghiệm chức năng thận, lượng đường trong máu và khí máu) nên được lặp lại nhiều lần trong hầu hết các trường hợp. Tuy nhiên, xét nghiệm có thể cần phải được thường xuyên hơn (ví dụ, glucose máu mỗi 2 giờ ở bệnh nhân bị bệnh não nặng).

Tiên lượng có thể khó khăn. Các các yếu tố tiên lượng quan trọng bao gồm

  • Mức độ bệnh não: Xấu hơn khi bệnh não nặng

  • Tuổi bệnh nhân: Tiên lượng xấu hơn khi < 10 tuổi hoặc > 40 tuổi

  • PT: Xấu hơn khi PT kéo dài

  • Nguyên nhân của suy gan cấp tính: Ngộ độc acetaminophen Ngộ độc Acetaminophen Ngộ độc acetaminophen có thể gây ra viêm dạ dày ruột dạ dày trong vài giờ và độc gan sau khi nuốt phải sau 1 đến 3 ngày. Mức độ gây độc gan khi dùng liều duy nhất cấp tính được dự đoán bởi nồng... đọc thêm , viêm gan A Viêm gan A Viêm gan A gây ra bởi vi-rút ARN lây truyền qua đường ruột, ở trẻ lớn và người lớn, bệnh sẽ gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan vi-rút, bao gồm chán ăn, khó chịu và vàng da. Trẻ nhỏ... đọc thêm ,hoặc viêm gan B Viêm gan B, cấp tính Nguyên nhân của viêm gan B là do vi-rút ADN thường lây truyền qua đường tiêm. Bệnh gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan vi-rút, gồm biếng ăn, cơ thể khó chịu và vàng da. Viêm gan tối... đọc thêm tốt hơn so với phản ứng dị ứng thuốc Các phản ứng bất lợi của thuốc Các phản ứng bất lợi của thuốc (ADR, hay tác dụng bất lợi của thuốc) là một khái niệm rộng có liên quan đến những tác động có hại, không mong muốn hoặc nguy hiểm mà một loại thuốc có thể có... đọc thêm hoặc bệnh Wilson Bệnh Wilson Bệnh Wilson là kết quả của sự tích tụ đồng trong gan và các cơ quan khác. Phát triển các triệu chứng gan hoặc thần kinh. Chẩn đoán dựa trên nồng độ ceruloplasmin huyết thanh thấp, bài tiết đồng... đọc thêm

    Nguyên nhân suy giảm chức năng gan

Các bảng điểm khác nhau (ví dụ tiêu chuẩn của King's College hoặc Acute Physiologic Assessment and Chronic Health Evaluation II [APACHE II]) có thể tiên lượng trên quần thể bệnh nhân nhưng không chính xác lắm đối với từng bệnh nhân.

  • Các biện pháp hỗ trợ

  • Đôi khi cấy ghép gan

Liệu pháp chăm sóc tích cực là trọng tâm của điều trị. Cần tránh hoặc sử dụng ở liều thấp nhất có thể các loại thuốc có thể làm nặng thêm các triệu chứng của suy gan cấp (ví dụ, hạ huyết áp, giảm đau).

Đối với tụt huyết áptổn thương thận cấp tính, mục tiêu của điều trị là tối ưu hóa sự tưới máu mô. Điều trị bao gồm truyền dịch tĩnh mạch thường dùng kháng sinh theo kinh nghiệm cho đến khi loại trừ nhiễm khuẩn huyết. Nếu tình trạng huyết áp thấp vẫn còn khi đã bù 20 mL/kg dịch tinh thể, bác sỹ nên cân nhắc đo áp lực mao mạch phổi bít để định hướng bù dịch. Nếu tình trạng huyết áp thấp vẫn tồn tại mặc dù đã bù đủ dịch, bác sĩ nên cân nhắc sử dụng các thuốc vận mạch (ví dụ: dopamine, epinephrine, norepinephrine).

  • Để tránh tăng đột ngột ICP: Tránh các yếu tố kích thích có thể kích hoạt cơ chế điều hòa Valsalva (ví dụ, lidocaine được cho trước khi hút nội khí quản để ngăn phản xạ hầu họng).

  • Để tạm thời làm giảm lưu lượng máu não: Có thể dùng mannitol (0,5 đến 1 g/kg, lặp lại một hoặc hai lần nếu cần) để lợi niệu thẩm thấu và có thể sử dụng thông khí tích cực ngắn, đặc biệt khi nghi ngờ thoát vị. (Tuy nhiên, chống chỉ định dùng mannitol khi có thương tổn thận cấp tính và phải kiểm tra độ thẩm thấu huyết thanh trước khi tiêm liều thứ hai.)

Động kinh được điều trị bằng phenytoin; tránh các benzodiazepine hoặc chỉ được sử dụng với liều lượng thấp vì chúng gây ra giảm tri giác.

Nhiễm trùng được điều trị bằng các thuốc kháng sinh và/hoặc thuốc kháng nấm; bắt đầu điều trị ngay khi bệnh nhân có bất cứ biểu hiện nào của nhiễm trùng (ví dụ: sốt, dấu hiệu tại chỗ, suy tuần hoàn, tình trạng ý thức, hoặc chức năng thận). Vì những dấu hiệu nhiễm trùng chồng lấp với các dấu hiệu của suy gan cấp, nhiễm trùng có thể sẽ được điều trị quá mức trong khi chờ kết quả nuôi cấy.

Rối loạn điện giải có thể cần bổ sung natri, kali, phosphate hoặc magiê.

Hạ đường huyết được điều trị bằng truyền glucose liên tục (ví dụ 10% dextrose), và cần theo dõi đường máu thường xuyên vì bệnh não có thể che dấu các triệu chứng hạ đường huyết.

Rối loạn đông máu được điều trị bằng huyết tương tươi đông lạnh nếu có xuất huyết, nếu có thủ thuật xâm lấn, hoặc rối loạn đông máu nặng (ví dụ: tỉ lệ chuẩn hóa quốc tế [INR] > 7). Các trường hợp khác không dùng huyết tương đông lạnh bởi vì nó có thể dẫn đến tình trạng quá tải thể tích và làm nặng thêm tình trạng phù não. Ngoài ra, khi sử dụng huyết tương tươi đông lạnh, bác sĩ lâm sàng không thể theo dõi những thay đổi trong PT, điều này rất quan trọng vì PT là chỉ số đánh giá mức độ nghiêm trọng của suy gan cấp và do đó đôi khi là tiêu chí để cấy ghép. Yếu tố VII tái tổ hợp đôi khi được sử dụng thay thế hoặc cùng với huyết tương tươi đông lạnh ở bệnh nhân bị quá tải thể tích. Vai trò của nó đang tiến triển. Thuốc chẹn H2 có thể giúp ngăn ngừa xuất huyết tiêu hóa.

Hỗ trợ dinh dưỡng là cần thiết nếu bệnh nhân không ăn được. Không cần thiết hạn chế protein; khuyến cáo ở mức 60 g/ngày.

  • 2. Karvellas CJ, Fix OK, Battenhouse H, et al: Outcomes and complications of intracranial pressure monitoring in acute liver failure: A retrospective cohort study. Crit Care Med 42:1157–1167, 2014. doi: 10.1097/CCM.0000000000000144.

  • Nguyên nhân phổ biến nhất của suy gan cấp là viêm gan virut (ở các nước đang phát triển) và thuốc và độc chất (ở các nước phát triển).

  • Suy gan cấp tính được đặc trưng bởi tình trạng vàng da, rối loạn đông máu, và bệnh não.

  • Xác định chẩn đoán bằng biểu hiện PT kéo dài, các biểu hiện lâm sàng của bệnh não ở bệnh nhân có tăng bilirubin máu và tăng men aminotransferase.

  • Xác định nguyên nhân bằng cách đánh giá tiền sử sử dụng thuốc và tiếp xúc với độc chất và xét nghiệm huyết thanh học virut viêm gan, các marker tự miễn và các xét nghiệm khác dựa trên gợi ý lâm sàng.

  • Suy gan cấp tính cần phải được xử trí tại cơ sở hồi sức tích cực và chuyển đến trung tâm cấy ghép ngay lập tức.

  • Cân nhắc Nacetylcysteine cho bệnh nhân suy gan do acetaminophen và ghép gan cho bệnh nhân có các yếu tố tiên lượng xấu (ví dụ: < 10 tuổi hoặc > 40 tuổi, bệnh não nặng, kéo dài PT nặng, phản ứng dị ứng thuốc, bệnh Wilson).

Tại sao suy giảm chức năng gan?

Suy giảm chức năng gan do sử dụng nhiều thực phẩm bẩn, không đảm bảo. Dung nạp đồ ăn nhanh, thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, gia vị cay nóng… và đặc biệt là thực phẩm chứa chất cấm (tinopal hoặc DEHA) khiến gan bị nhiễm độc, làm tổn thương gan và có nguy cơ bị suy giảm chức năng gan.

Làm gì khi chức năng gan suy giảm?

Suy giảm chức năng gan nên làm gì?.
Tiêm vacxin phòng ngừa các bệnh về gan như viêm gan B để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh về gan..
Ăn uống khoa học, bổ sung các thực phẩm tốt cho gan, thực phẩm làm mát gan..
Hạn chế tối đa uống rượu bia, hút thuốc lá.

Suy gan có triệu chứng gì?

Tình trạng suy gan tối cấp thường hiếm gặp với các triệu chứng ban đầu khó phát hiện. Do đó, bệnh nhân cần đến ngay cơ sở y tế để được chăm sóc khẩn cấp khi thấy các dấu hiệu vàng da, dễ chảy máu, bụng sưng to, choáng váng, buồn ngủ bất thường hoặc thậm chí là hôn mê.

Tại sao bị suy gan?

Nguyên nhân chính gây suy gan cấp tính là do ngộ độc nấm, uống nhiều acetaminophen hoặc uống thuốc quá liều. - Suy gan mãn tính: Là tình trạng gan bị tổn thương trong thời gian dài, diễn ra chậm, có thể vài tháng hoặc vài năm mới có biểu hiện rõ ràng.