Nguyên nhân cơ bản dân đến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức

Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như sau:

- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mít-xưi và Mít-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

- Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã thi hành một số chính sách xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.

- Tuy tiến lên chủ nghĩa tư bản, nhưng Nhật Bản vẫn duy trì thế lực của giới võ sĩ Samurai. Đây nhân tố quan trọng khiến cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản mang tính chất “phong kiến quân phiệt”.

* So sánh với quá trình phát xít hóa ở Đức:

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độ tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên Hoàng, quá trình phát xít hóa chính ra quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

=> Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào chính trị cực đoan đặc trưng bởi sức mạnh độc tài, cưỡng chế, đàn áp đối lập, đàn áp tất cả các phong trào cánh tả như chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Cộng sản, chủ nghĩa công đoàn, chủ nghĩa vô chính phủ,.. các tư tưởng dân chủ hoặc các đòi hỏi dân sinh. 

Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1930-1931 đã gây hậu quả nặng nề ở các nước đế quốc chủ nghĩa, làm cho mâu thuẫn xã hội ở các nước đó vốn đã gay gắt càng gay gắt thêm. Phong trào cách mạng của nhân dân ở các nước tư bản lên cao. Bọn tư bản lũng đoạn ở một số nước ra sức thủ tiêu các quyền tự do dân chủ tư sản và thi hành chính sách độc tài phát xít. Bọn phát xít ở các nước Đức, Ý, Nhật đã tạo được một thực lực mạnh mẽ, thiết lập chế độ phát xít ở các nước đó và ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới, có nguy cơ đe dọa đến con người và hòa bình trên thế giới. 

Đề bài

Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào? So sánh với quá trình phát xít hóa ở Đức.

Lời giải chi tiết

* Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như sau:

- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mít-xưi và Mít-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

- Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã thi hành một số chính sách xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.

- Tuy tiến lên chủ nghĩa tư bản, nhưng Nhật Bản vẫn duy trì thế lực của giới võ sĩ Samurai. Đây nhân tố quan trọng khiến cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản mang tính chất “phong kiến quân phiệt”.

* So sánh với quá trình phát xít hóa ở Đức:

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độ tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên Hoàng, quá trình phát xít hóa chính ra quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

Loigiaihay.com

So với quá trình phát xít hóa của Nhật thì quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra rất nhanh chóng. Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan như sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức; thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh; còn có nguyên nhân khách quan đó là sự thiếu thống nhất trong đường lối đấu tranh chống phát xít của Đảng cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ (Đảng Xã hội dân chủ là đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động đã từ chối hợp tác với những người cộng sản).

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thế nào là phát xít hóa Bộ máy nhà nước?Biểu hiện?Vì sao các nước Nhật, I - Ta - Li -A, Đức lại tiến hành phát xít hóa Bộ máy nhà nước trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929=> 1933?


Nguyên nhân cơ bản dân đến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức

chủ nghĩa phát xít là hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông có chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố, đàn áp tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược để thống trị thế giới. Chủ nghĩa phát xít luôn muốn thế giới phải khuất phục và tiêu diệt hết tất cả những dân tộc không đi theo chủ nghĩa này.

Bạn đang xem: Vì sao đức phát xít hóa bộ máy nhà nước

Khi nói đến bản chất chủ nghĩa phát xít, các học giả cho rằng những yếu tố như chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa chuyên chế,… là những đặc điểm cấu thành chủ nghĩa phát xít. Có khá nhiều tranh cãi về vấn đề này, nhưng chúng ta có thể rút ra các đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa phát xít như sau:

Xây dựng một nhà nước với đảng phát xít nắm quyền hùng mạnh, có mục tiêu đối phó nguy cơ bạo loạn và xâm lược cũng như thủ tiêu dân chủ.Xây dựng quân đội hùng mạnh với vị trí chính trị của các sĩ quan quân đội giống với chế độ quân phiệt.Đàn áp các phong trào cánh tả được cho là làm tổn hại đến quốc gia như chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội hay các tư tưởng dân chủ.Thủ tiêu kinh tế thị trường, đặt toàn bộ nền kinh tế dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, phục vụ cho lợi ích quốc gia.Kích động tư tưởng dân tộc, kêu gọi tinh thần yêu nước phụng sự Tổ quốc.Kích động tư tưởng phân biệt chủng tộc một cách cực đoan, khẳng định tư tưởng dân tộc.

Có 3 nước phát xít lớn trên thế giới đó là Đức Quốc xã, Phát xít Ý và Đế quốc Nhật Bản. Đây là 3 quốc gia đã hình thành khối Trục – phe chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai. Các nước phát xít trong phe Trục đều có mục tiêu chung là bành trướng lãnh thổ bằng việc gây chiến tranh xâm lược trên toàn thế giới.

Đức Quốc xã

Đây là nước Đức trong thời kỳ 1933 – 1945 chịu dự kiểm soát độc tài của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP). Tìm hiểuHitler là ai, bạn sẽ hiểu tại sao dưới sự kiểm soát này,Đức biến đối trở thành một nhà nước phát xít toàn trị cai quản gần như mọi mặt của đời sống.Bên cạnh sự tàn bạo, chuyên chế, một nét đặc trưng nổi bất khác của Đức Quốc xã đó là phân biệt chủng tộc, đặc biệt là bài Do Thái. Tất cả những dân tộc khác mà Quốc xã cho là “hạ đẳng” đều bị khủng bố và tàn sát dã man.

Phát xít Ý

Là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943. Chính phủ độc tài của Mussolini giành hết quyền quản lý của quốc gia về đảng chính trị của ông và cấm hoạt động tất cả những đảng khác. Hàng ngàn người chống đối đều bị khủng bố, hãm hại và thủ tiêu bởi những cảnh sát mật vụ của Mussolini.Có thể nói chủ nghĩa phát xít Ý được xem là hình mẫu cho các hình thức chủ nghĩa phát xít khác như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha hay Đức.

Đế quốc Nhật Bản

Một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947.Nhật Bản đã nổi lên như một cường quốc sau quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa, sau đó, chủ nghĩa quân phiệt đã trỗi dậy trong tình hình kinh tế, chính trị đầy bất ổn trong những năm 1920. Đỉnh điểm cho việc chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở Nhật Bản đó là khi Nhật Bản gia nhập phe Trục rồi và đi chinh phạt phần lớn vùng châu Á – Thái Bình Dương.


Nguyên nhân cơ bản dân đến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức

*Cuộc khủng hoảngkinh tế 1929-1933

- Nền kinh tế Nhật bản bị thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

+ Công nghiệp giảm 32%; ngoạithương giảm 80%, 3 triệu người thất nghiệp, nông đấu tranh quyết liệt.

Xem thêm: Ca Dao Dân Ca Về Tình Yêu Quê Hương Đất Nước, Những Câu Ca Dao Về Tình Yêu Quê Hương Đất Nước

+ Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

* Biện pháp

Để thoát khỏi khủng hỏang kinh tếvà giải quyết khó khăn về nguyên liệu và thị trường,Chính phủ Nhật Bảncho tăng cường chính sách quân sựhóa và gây chiến tranh xâm lược:

- Khởi đầu chiếm Trung Quốc, sau đó là Châu Á và toànthế giới.

- Hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á - Thái Bình Dương.

- Thập niên 1930, thiết lập chế độphát xít, sử dụng bộ máyquân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ.

Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931

* Phong trào đấu tranh chống phát xítcủa nhân dân Nhật

- Các phong tràodiễn ra sôi nổi.

- Hạt nhân là Đảng Cộng sản, diễn ra nhiều hình thức chống lại phát xít hóa, lôi cuốnnhân dân, binh lính, sĩ quan.

- Năm 1939có tới 40 cuộc đấu tranhphản chiến.

- Kết quả:cuộc đấu tranh thất bại, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật.