Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

Trong các câu sau đây, câu nào sai ?

Khi nói về khả năng phản ứng của oxi, nhận xét sai là

Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon:

Sự hình thành lớp ozon trên tầng bình lưu của khí quyển là do:

Những câu sau đây, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon ?

Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?

Trong phản ứng với chất nào, H2O2 thể hiện là chất oxi hoá?

Trong phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trò chất khử?

Trong số các chất sau, chất nào có thể tác dụng với dung dịch KI tạo I2?

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

Cho m gam Fe tác dụng hết với O2 thu được 46,4 gam Fe3O4. Tìm giá trị của m

Chuyển hóa hoàn toàn 7,2 gam O3 thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là

Tính thể tích O2 ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 1,2kg C.

Ozon (O3) là một dạng thù hình của oxi, trong phân tử có chứa ba nguyên tử oxi thay vì hai như thông thường. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ozon là một chất khí có màu xanh nhạt. Ozon hóa lỏng màu xanh thẫm ở -112oC, và hóa rắn có màu xanh thẫm ở -193oC. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, do ozon không bền, dễ bị phân hủy thành oxi phân tử và oxi nguyên tử.

Ozon có mùi hăng, tanh của cá. Ozon tồn tải với một tỉ lệ nhỏ trong bầu khí quyển Trái Đất và có thể được tạo thành từ O2 do sự phóng điện, tia cực tím, ví dụ như trong tia chớp, cũng như bởi tác động của bức xạ điện từ trường cao năng lượng. Ozon được điều chế trong máy ozon khi phóng điện êm qua oxi hay qua không khí khô, tinh khiết. Trong tự nhiên, ozon được tạo thành khi có sự phóng điện trong khí quyển (sấm, sét), cũng như khi oxi hóa một số chất nhựa của các cây thông.

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách:

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ


Chọn C

Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).

Bạn đang xem: Vì sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước

Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối K C l O 3 có M n O 2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là

A. 1 và 2.

B. 2 và 3.

C. 1 và 3.

D. 3 và 4.


Chọn đáp án C.

Hình vẽ mô tả điều chế khi O 2 đúng cách là 1 và 3. Vì O 2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O 2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3 trong PTN thường bị ẩm).


Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:

A. 1 và 2.

B.2 và 3.

C.1 và 3.

D.3 và 4.


Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

A. 2 và 3

B.3 và 4

C.1 và 2

D.1 và 3


Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

A. 2 và 3

B.

Xem thêm: Nguyên Tắc Cơ Sở Dồn Tích Là Gì, Cơ Sở Dồn Tích Trong Kế Toán

3 và 4

C. 1 và 2

D. 1 và 3


Chọn đáp án D

Vì M O 2 = 32 MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.


Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?


Vì khí O2(M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.


Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?


Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.


Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.


Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.


Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

– Viết phương trình hóa học của phản ứng.

– Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước?

– Vì sao miệng ống nghiệm đựng KMnO4 lắp hơi nghiêng xuống?

– Nêu vai trò của bông khô?

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao?


– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.


a) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

b) Tính nồng độ phần trăm của 0,05 mol KCl có trong 300 gam dung dịch.


a)

-Phải để ống nghiệm chĩa đầu ống lên trên, vì oxi nặng hơn không khí nên đẩy được không khí dưới đáy ống nghiệm lên trên

-Còn hidro do nhẹ hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm xuống úp để cho hidro bay lên trên đáy, đẩy không khí xuống dưới

b) Ta có: mKCl=0,05.74,5=3,725(g)

=>\(C\%_{\left(ddKCl\right)}=\dfrac{3,725}{300}\cdot100\%=1,24\%\)


Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:

Người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước độ

(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3

(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình

(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình

(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước

(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.

Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích )

Lớp 9 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.


Đúng 0

Bình luận (0)

ttmn.mobi