Người cực đoan là gì

Chủ nghĩa cực đoan theo nghĩa đen là trạng thái hay tính chất trở nên cực đoan hoặc sự ủng hộ công khai các kế hoạch hay cái nhìn cực đoan.[1]

Ngày nay, thuật ngữ này được dùng chủ yếu ở ngữ cảnh chính trị hay tôn giáo, đề cập đến một hệ tư tưởng (bởi người phát ngôn hay một số đồng thuận xã hội chia sẻ ngụ ý) có khác biệt rất lớn với các thái độ chính thống (được chấp nhận) xã hội.[2] Tuy nhiên, chủ nghĩa cực đoan cũng có ý nghĩa trong ngữ cảnh kinh tế.

Chủ nghĩa cực đoan thường tương phản với chủ nghĩa trung dung. Chẳng hạn, trong các thảo luận đương đại ở thế giới Hồi giáo phương Tây hoặc các khía cạnh chính trị Hồi giáo, sự khác biệt giữa người Hồi giáo cực đoan (ngụ ý "cái xấu") và người Hồi giáo ôn hòa (ngụ ý "cái tốt") thường được nhấn mạnh.[3]

Các chương trình nghị sự chính trị được coi là cực đoan thường bao gồm chính trị cực tả hay chính trị cực hữu, cũng như chủ nghĩa chính trị cấp tiến, phản động, chủ nghĩa cơ yếu, và chủ nghĩa cuồng tín.

Mục lục

  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • 2.1 Đọc thêm
  • 3 Liên kết ngoài

Xem thêmSửa đổi

  • Hệ quả luận
  • Chủ nghĩa cơ yếu
  • Khủng bố

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Definition of extremism by Merriam-Webster. Merriam-Webster. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2015.
  2. ^ Extremism - definition of extremism by The Free Dictionary. The Free Dictionary. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2015.
  3. ^ Mogahed, Dalia (2006). The Battle for Hearts and Minds: Moderate vs. Extremist Views in the Muslim World (PDF). WikiLeaks: 2.

Đọc thêmSửa đổi

  • Maajid Nawaz. Radical: My Journey out of Islamist Extremism (Lyons Press, 2013) Lưu trữ 2013-10-10 tại Wayback Machine
  • Bibi van Ginkel, Engaging Civil Society in Countering Violent Extremism (ICCT  The Hague, 2012)

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • The M and S Collection at the Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ contains materials on Extremist Movements.