Ngân hàng nào có nhiều máy atm nhất năm 2024

Thẻ ngân hàng (NH) tiếp tục là phương tiện thanh toán đa dụng, tiện ích, được các ngân hàng thương mại chú trọng phát triển. Con số hơn 57 triệu thẻ tính đến hết 2012 đã tăng 38,5% so với năm 2011.

Tuy nhiên, hiện tại thẻ nội địa vẫn chiếm tỷ trọng lớn - 92,31%, thẻ quốc tế chỉ chiếm 7,69%. Theo Hiệp hội thẻ, điều này cho thấy, thẻ nội địa vẫn là sản phẩm chủ yếu của các ngân hàng.

Về số liệu hạ tầng thẻ mới nhất, tính đến cuối tháng 3.2013, toàn hệ thống có 46 NH đã trang bị máy ATM/POS (ATM - máy rút tiền tự động; POS - điểm giao dịch chấp nhận thẻ - PV) với số lượng đạt trên 14.300 máy ATM và hơn 101.400 POS.

Theo thống kê, hiện tại Vietinbank vẫn duy trì ngôi vương khi tiếp tục là ngân hàng có số lượng thẻ lớn nhất, với 12,6 triệu thẻ, chiếm 23,09% thị phần. Agribank cũng đang nỗ lực giành lại vị trí dẫn đầu của mình kể từ trước 2010, khi NH này trong 2012 đã đạt được hơn 10,6 triệu thẻ, tăng 27% so với năm 2011, chiếm 20% thị phần. Về số lượng ATM, Agribank hiện có 2.100 ATM, chiếm khoảng 15% thị phần ATM của hệ thống ngân hàng…

Việc có số lượng thẻ chiếm tới gần 50% thị phần, nên vừa qua Vietinbank và Agribank là 2 NH đi tiên phong trong số 8 ngân hàng thu phí giao dịch ATM nội mạng. Danh sánh 8 NH này gồm: Vietinbank, Agribank, BIDV, Vietcombank, Sacombank, LienVietPost Bank, Seabank và Western Bank.

4 ngân hàng dẫn đầu về số lượng thẻ đang lưu hành là VietinBank với 16,9 triệu thẻ, chiếm 15%; BIDV với 15,3 triệu thẻ, chiếm 14%; Vietcombank với 15,1 triệu thẻ, chiếm 14%; MB với 7,6 triệu thẻ, chiếm 7%.

Ngân hàng nào có nhiều máy atm nhất năm 2024

Về thẻ ghi nợ nội địa, số lượng thẻ lưu hành đạt 85,7 triệu thẻ. Đáng chú ý, Top 5 ngân hàng chiếm thị phần lớn nhất, ngoài 4 "ông lớn" quen thuộc thì cái tên thứ 5 gây rất nhiều bất ngờ. Cụ thể, VietinBank (18%), Agribank (17%), BIDV (16%), Vietcombank (15%); và ĐongABank chiếm 7%.

Về thẻ tín dụng nội địa: có 9/41 ngân hàng phát hành với 248.011 thẻ, tăng 19% so với năm 2019. Các tổ chức thành viên có thị phần lớn là Sacombank chiếm 34%, Vietinbank 27%, ACB chiếm 13%, NamABank chiếm 12% và Công ty tài chính JACCS chiếm 10%.

Về doanh số sử dụng thẻ các loại của tổ chức thành viên tăng 24%/năm. Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa tăng trung bình 8%/năm; tính đến 30/6/2021, tổng doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa đạt 1.184.683 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2018.

Vietcombank tiếp tục dẫn đầu với 23% thị phần doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa, theo sau là Agribank (19%), BIDV (13%), Vietinbank (12%), Đông Á (6%).

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid 19 khiến nhu cầu chi tiêu, mua sắm của người dân giảm, dẫn đến doanh số sử dụng thẻ nội địa từ năm 2020 đến nay giảm 11% so với năm 2018.

Điểm cộng trong hoạt động này là, trong khi tỷ trọng doanh số chi tiêu qua thẻ tăng từ 15% (năm 2018) lên 22% (năm 2021 thì, tỷ trọng doanh số rút tiền mặt qua thẻ đã giảm dần từ 85% năm 2018 xuống 82% năm 2020 và 78% tại thời điểm 30/6/2021.

Top 05 ngân hàng dẫn đầu về doanh số sử dụng thẻ gồm: Vietcombank (18%), Agribank (14%), Vietinbank (13%), BIDV (4%) và Sacombank (10%) vẫn đang tiếp tục khẳng định thương hiệu, uy tín của ngâng hàng phát hành.

Ngân hàng nào có nhiều máy atm nhất năm 2024

Về phát triển mạng lưới, trong giai đoạn 2018 đến nay, số lượng máy ATM của các tổ chức thành viên chỉ tăng 5%, từ 18.434 máy lên 19.398 máy tại thời điểm 30/6/2021. Ở chiều ngược lại, đến 30/6/2021 mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ đã có tổng số POS 188.395 máy, trong đó Vietcombank dẫn đầu thị phần với 45.825 POS lưu hành, chiếm 24%; BIDV (20%), Vietinbank (17%), Agribank (14%), Sacombank (7%).

Dù đang có số lượng thẻ ATM lưu hành nhiều nhất hiện nay nhưng doanh số sử dụng thẻ cao nhất lại không thuộc về nhà băng này.

Theo Chi hội Thẻ - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, thị trường thẻ (các loại thẻ ATM ngân hàng) giai đoạn 2018-2021 có sự tăng trưởng tích cực, trên cả 4 mặt hoạt động là: phát hành thẻ, sử dụng thẻ, thanh toán thẻ và phát triển mạng lưới.

Cụ thể, tổng số lượng thẻ phát hành, đang lưu thông đến 30/6/2021 đạt 110 triệu thẻ các loại, tăng 28% so với cuối năm 2018; trong đó thẻ nội địa đạt 90,4 triệu thẻ chiếm tỷ trọng 82%; có 04 ngân hàng dẫn đầu về số lượng thẻ đang lưu hành là Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) với 16,9 triệu thẻ, chiếm 15%; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) với 15,3 triệu thẻ, chiếm 14%); Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với 15,1 triệu thẻ, chiếm 14%; Ngân hàng Quân đội (MB) với 7,6 triệu thẻ, chiếm 7%.

Về thẻ ghi nợ nội địa, đến nay sau gần 4 năm đã tăng thêm 18%, đạt số lượng thẻ lưu hành 85,7 triệu thẻ. Top 5 ngân hàng chiếm thị phần lớn nhất, đó là: VietinBank (18%), Agribank (17%), BIDV (16%), Vietcombank (15%); và Ngân hàng Đông Á chiếm 7%.

Về thẻ trả trước nội địa đến 30/6/2021 có 11/41 ngân hàng phát hành loại thẻ này, với tổng số thẻ đang lưu hành đạt hơn 4,3 triệu thẻ, tăng 69% so với năm 2018.

Về thẻ tín dụng nội địa có 9/41 ngân hàng phát hành với 248.011 thẻ, tăng 19% so với năm 2019. Các tổ chức thành viên có thị phần lớn là Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (Sacombank) chiếm 34%, Vietinbank (27%), Ngân hàng Á Châu (ACB) chiếm 13%, Ngân hàng Nam Á (NamABank) chiếm 12% và Công ty tài chính JACCS chiếm 10%.

Ngân hàng nào có nhiều máy atm nhất năm 2024

Đến ngày 30/6/2021 đang có hơn 110 triệu thẻ ATM các loại đang được lưu hành

Về doanh số sử dụng thẻ các loại của tổ chức thành viên tăng 24%/năm. Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa tăng trung bình 8%/năm. Tính đến 30/6/2021, tổng doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa đạt 1.184.683 tỷ VNĐ, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, ngân hàng Vietcombank tiếp tục dẫn đầu với 23% thị phần, theo sau là Agribank (19%), BIDV (13%), Vietinbank (12%), Đông Á (6%).

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến nhu cầu chi tiêu, mua sắm của người dân giảm, dẫn đến doanh số sử dụng thẻ nội địa từ năm 2020 đến nay giảm 11% so với năm 2018.

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng trong 6 tháng đầu năm 2021, doanh số thanh toán thẻ của các tổ chức thành viên vẫn đạt 1.781.251 tỷ VNĐ, tăng 10% so với cùng kỳ 2020 (trong đó, doanh số thanh toán chiếm 34% và doanh số rút tiền mặt chiếm 64%). Vietcombank chiếm thị phần lớn nhất (21%), Agribank (17%), Vietinbank (13%), BIDV (11,4%) và Sacombank (11%).

Điểm cộng trong hoạt động này là, trong khi tỷ trọng doanh số chi tiêu qua thẻ tăng từ 15% (năm 2018) lên 22% (năm 2021 thì, tỷ trọng doanh số rút tiền mặt qua thẻ đã giảm dần từ 85% năm 2018 xuống 82% năm 2020 và 78% tại thời điểm 30/6/2021. Top 05 ngân hàng dẫn đầu về doanh số sử dụng thẻ gồm: Vietcombank (18%), Agribank (14%), Vietinbank (13%), BIDV (4%) và Sacombank (10%) vẫn đang tiếp tục khẳng định thương hiệu, uy tín của ngâng hàng phát hành.

Cũng theo Chi hội Thẻ - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế tăng 27%/năm giai đoạn 2018-2020; tính đến 30/6/2021, đạt 245.662 tỷ VNĐ, tăng 41% so với cùng kỳ. Top 5 ngân hàng chiếm thị phần cao nhất bao gồm: Sacombank (32%), Techcombank (18%), VietinBank (10%), ACB (9%), Vietcombank (8%).

Về doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tăng mạnh trong giai đoạn 2018-2020 (tốc độ tăng trưởng 33%/năm). Tính đến 30/6/2021, doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tăng 32% so với cùng kỳ, đạt 219.611 tỷ VNĐ. Top 5 ngân hàng dẫn đầu thị phần bao gồm: TPBank (17%), VPBank (16%), Techcombank (15,7%), VIB (8%), Sacombank (6%).

Về doanh số thanh toán thẻ quốc tế của các tổ chức thành viên, 6 tháng đầu năm 2021 tăng mạnh so với cùng kỳ, đạt 474.969 tỷ VNĐ, tăng 55% (trong khi tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2018-2021 chỉ đạt 19%/năm). Top 5 ngân hàng chiếm thị phần lớn nhất là: Sacombank (22%), Techcombank (16%), VietinBank (14%), Vietcombank (11%) và BIDV (8%).

Theo Thông tư 41 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành ngày 28/12/2018 thì từ sau ngày 31/12 năm nay, 100% thẻ ATM đang hoạt động tại Việt Nam phải là dạng thẻ chip. Loại thẻ từ vốn được sử dụng phổ biến trước đây chính thức bị "khai tử" và không còn được chấp nhận sử dụng tại các ATM rút tiền và các điểm/thiết bị thanh toán khác.

Ngoài việc tuân theo quy định từ Ngân hàng Nhà nước, việc chuyển đổi toàn bộ thẻ ATM bằng công nghệ từ sang công nghệ chip có độ bảo mật cao hơn nhằm hạn chế tối đa rủi ro mất tiền đang được các ngân hàng thương mại gấp rút triển khai.

Ngân hàng Sacombank lớn thứ mấy Việt Nam?

Tuy nhiên, xếp thứ hạng cao nhất vẫn là Vietcombank (133), sau đó là các "ông lớn" BIDV (151), VietinBank (157), Techcombank (160), Agribank (162) và VPBank (175). Tiếp theo, có 5 ngân hàng thuộc Top từ 200 - 400 là MB (227), ACB (243), Sacombank (322), TPBank (326) và HDBank (366).

Ngân hàng gì lớn nhất Việt Nam?

Tính đến năm 2022, Agribank có khoảng 38.260 cán bộ nhân viên, với 2.300 chi nhánh tại Việt Nam và cả chi nhánh tại Campuchia. Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ nhân viên, mạng lưới hoạt động cũng như khách hàng trên toàn quốc.

Khác ngân hàng rút được bao nhiêu tiền?

- Với những khách hàng đang thắc mắc “Rút tiền khác ngân hàng tối đa được bao nhiêu?”, hầu hết các ngân hàng hiện nay đều áp dụng hạn mức rút tiền tối đa là 5 triệu đồng/lần rút, có thể rút đến 100 triệu đồng trong 1 ngày.

Agribank có bao nhiêu cây ATM?

Là một ngân hàng thương mại nhà nước, Agribank có mạng lưới giao dịch rộng khắp từ thành thị đến nông thôn với 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch, gần 4.000 máy ATM, gần 25.000 máy POS và 68 điểm giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên dùng hoạt động tại các địa bàn nông nghiệp - nông thôn.