Nếu 2 cách phân tích ánh sáng trắng

Bài 53-54.1, 53-54.2 trang 109 SBT Vật lí 9

Bài 53-54.1

Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?

A. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.

B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.

C. Chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính.

D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.

Xem lời giải

Bài 53-54.3 trang 109 SBT Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần thích hợp 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng.

a. Phân tích một chùm sáng là

b. Trộn hai chùm sáng màu với nhau là

c. Có nhiều cách phân tích một chùm sáng như:

d. Nếu trộn chùm sáng màu vàng với chùm sáng màu lam một cách thích hợp thì

1. ta có thể được chùm sáng màu lục.

2. chiếu chùm sáng cần phân tích qua một lăng kính, chiếu chùm sáng vào mặt ghi của đĩa CD...

3. tìm cách tách từ chùm sáng đỏ ra những chùm sáng màu khác nhau.

4. cho hai chùm sáng đó gặp nhau.

Xem lời giải

Bài 53-54.4 trang 109 SBT Vật lí 9

a. Nhìn vào các váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng… ở ngoài trời, ta có thấy những màu gì?b. Ánh sáng chiếu vào các váng hay bong bóng đó là ánh sáng trắng hay ánh sáng màu ?c. Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng trắng hay không ? Tại sao ?

Xem lời giải

Bài 53-54.11 trang 111 SBT Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

a. Nhìn một bóng đèn dây tóc nóng sáng (phát ra ánh sáng trắng) qua một lăng kính ta thấy

b. Nhìn một bóng đèn đỏ hình quả nhót (thường thắp ở các bàn thờ) qua một lăng kính, ta cũng thấy

c. Nhìn một bóng đèn LED đỏ qua một lăng kính ta chỉ thấy

d. Có ánh sáng đỏ đơn sắc và

1. có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy, ánh sáng đỏ của đèn này không phải là ánh sáng đơn sắc.

2. có ánh sáng đỏ. Như vậy, ánh sáng đỏ của đèn này là ánh sáng đơn sắc.

3. ánh sáng đỏ không đơn sắc.

4. có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy, ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc.

Xem lời giải

Bài 53-54.12 trang 111 SBT Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ

b. Cho ánh sáng vàng, có được do trộn ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu

c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có

d. Như vậy, có thể trộn hai hay nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được

1. chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc.

2. các ánh sáng màu khác nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc.

3. một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu ánh sáng trên các màn hình của tivi màu.

4. thấy có một vết sáng màu vàng, rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc.

Xem lời giải

I - PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH

- Lăng kính là một khối trong suốt hình lăng trụ tam giác.

Chiếu ánh sáng từ nguồn sáng trắng qua lăng kính ta thu được một dải ánh sáng màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng - lục – lam – chàm - tím. (tuân theo định luật khúc xạ)

Nếu 2 cách phân tích ánh sáng trắng

Nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là chùm sáng đơn sắc.

II - PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD

Nếu 2 cách phân tích ánh sáng trắng

Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD

III - KẾT LUẬN

- Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.

- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.

- Hiện tượng cầu vồng, ánh sáng màu trên váng dầu, bong bóng xà phòng cũng là hiện tượng phân tích ánh sáng.

4. Luyện tập Bài 53 Vật lý 9

Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Sự phân tích ánh sáng trắng cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được: 

  • Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính

  • Phân tích một chùm sáng trắng bằng phản xạ trên mặt ghi đĩa của một đĩa CD.

4.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 53 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1: Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?

    • A.  Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.
    • B.  Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.
    • C. Chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính.
    • D.  Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
  • Câu 2: Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng.Kết luận nào sau đây là đúng?

    • A. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu trắng hợp thành.
    • B. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ,lục,lam tạo thành.
    • C. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ cánh sen,vàng,lam hợp thành.
    • D. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ,da cam,vàng,lục,lam,chàm,tím hợp thành.

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 9 Bài 53 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập C1 trang 139 SGK Vật lý 9

Bài tập C2 trang 139 SGK Vật lý 9

Bài tập C3 trang 140 SGK Vật lý 9

Bài tập C4 trang 140 SGK Vật lý 9

Bài tập C5 trang 140 SGK Vật lý 9

Bài tập C6 trang 140 SGK Vật lý 9

Bài tập C7 trang 141 SGK Vật lý 9

Bài tập C8 trang 141 SGK Vật lý 9

Bài tập C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Bài tập 53-54.1 trang 109 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.2 trang 109 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.3 trang 109 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.4 trang 109 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.5 trang 109 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.6 trang 110 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.7 trang 110 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.8 trang 110 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.9 trang 110 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.10 trang 110 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.11 trang 111 SBT Vật lý 9

Bài tập 53-54.12 trang 111 SBT Vật lý 9

5. Hỏi đáp Bài 53 Chương 3 Vật lý 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I MỤC TIÊU 1. Kiến thức :  Phát biểu được khẳng định : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.  Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận : trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.  Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng. 2. Kĩ năng :  Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm.  Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòng dưới ánh trăng. 3. Thái độ :  Cẩn thận, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhóm HS :  1 lăng kính tam giác đều.  1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp.  1 bộ tấm lọc màu đỏ, màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh.  1 đĩa CD. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra: HS1 : Chữa bài tập 52 . 2 và 52 . 5 HS2 : Chữa bài tập 52 . 4 C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 Tạo tình huống C1 : Như SGK. C2 : Có hình ảnh màu sắc rất lung linh, đó là cầu vồng, bong bóng xà phòng dưới ánh sáng màu. Vậy tại sao lại có nhièu sắc ở các vật đó. Hoạt động 2 : Tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính. – Yêu cầu HS đọc tài liệu để tìm hiểu lăng kính là gì ? – GV có thể thông báo thêm lăng kính là 1 khối trong suốt và có 3 gờ. – GV yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng. 1. Thí nghiệm : HS đọc tài liệu, trả lời và ghi vở . Các hoạt động cá nhân. Lăng kính là 1 khối trong suốt có 3 gờ song song. Thí nghiệm 1 : – HS làm thí nghiệm [hoạt động nhóm] – Kết quả : Quan sát phía sau TK thấy 1 – GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, Nếu nhóm nào HS không thực hiện được  GV trợ giúp. – Yêu cầu HS trả lời câu C1. – Sau khi HS trả lời sau, GV giới thiệu hình ảnh quan sát đựoc chụp ở [3] cuối SGK. Hoạt động nhóm thí nghiệm 2 – GV yêu cầu HS nêu hiện tượng, GV chuẩn lại kiến thức. HS có nhận xét gì ? Yêu cầu HS trả lời C3, C4 dải ánh sáng nhiều màu. C1 : Dải màu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Thí nghiệm 2 HS làm thí nghiệm theo yêu cầu. – Thấm tấm lọc đỏ – Thấm tấm lọc xanh – Thấm tấm lọc đỏ và xanh HS nêu hiện tượng và ghi lại kết quả : Phía sau lăng kính vẫn thấy màu đỏ hoặc xanh ;Nhận xét : ánh sáng màu qua lăng kính –Yêu cầu 3 HS rút ra kết luận. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD – Yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời C5 Trả lời C6 vẫn giữ nguyên màu đó. HS trao đổi, thống nhất và ghi vở : C3 : ý 2. C4 : ánh sáng trắng qua lăng kính được phân tích thành dải màu  phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính. 3. Kết luận : Ghi vở HS lần lượt phát biểu trao đổi thống nhất và ghi vở. Thí nghiệm C5 : Trên đĩa CD có nhiều dải màu từ đỏ đến tím. C6 : – Ánh sáng chiếu tới đĩa CD là ánh sáng trắng – Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh HS kết luận về hiện tượng gì trong bài Gọi 3 HS trả lời. Hoạt động IV : Vận dụng – Yêu cầu HS trả lời C7 – Yêu cầu HS làm C8 Chú ý thí nghiệm đòi hỏi HS phải khéo léo. GV gợi ý cho HS thấy : Giữa kính và nước tạo thành gờ của lăng kính HS nêu thêm một vài hiện tượng về sự phân tích ánh sáng màu [đỏ  tím] – Ánh sáng qua đĩa CD  phản xạ lại là những chùm ánh sáng màu  thí nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng III. Kết luận: SGK IV. Vận dụng C7 : Không thể coi cách dùng tấm lọc màu như cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu C8 : HS làm thí nghiệm nêu kết quả C9 Bong bóng xà phòng, váng dầu sáng trắng. – Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức trong bài [2 HS] D. Củng cố : Cho HS đọc ghi nhớ Có mấy cách để phân tích ánh sáng trắng ? E. Hướng dẫn về nhà – Quan sát hiện tượng ánh sáng qua bể cá đựng nước trắng – Làm bài tập 53 – 54.1  53, 54.4.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

Có dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím [màu cầu vồng]. Ở phía này là màu đỏ, rồi đến da cam, vàng,… phía kia là màu tím.

Lời giải:

– Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh thì có vạch xanh, hai tấm vạch này không nằm cùng 1 chỗ

– Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. Nếu có một phần của các ánh sáng này chồng lên nhau sau tấm lọc thì ở đó ta thấy ánh sáng màu vàng là kết quả chồng nhau của 2 màu xanh và đỏ.

– Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng.

– Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.

Lời giải:

– Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nến nó không thể đóng vai trò như tấm lọc màu được.

– Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm mầu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhau. Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai đúng.

Lời giải:

Trước lăng kính ta chỉ có một dải sáng trắng. Sau lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu. Như vậy, lăng kính đã phân tích từ dải sáng trắng nói trên ra nhiều dải sáng màu, nên ta nói thí nghiệm 1 SGK là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.

Lời giải:

Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của 1 đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy chùm phản xạ có màu cầu vồng thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác.

– Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?

– Tại sao có thể nói thí nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?

Lời giải:

– Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng.

– Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Tùy theo phương nhìn, ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia.

– Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau. Vậy, thí nghiệm với đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng.

Lời giải:

Tuy rằng khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại có được ánh sáng xanh. Cứ như thế cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ biết được trong chùm sáng trắng có những ánh sáng nào.

Nhưng nó không thể phân tích hết toàn bộ màu sắc có trong nguồn sáng trắng. Đông thời tấm lọc màu đã hấp thụ tất cả các màu khác của chùm ánh sáng trắng khi đi qua nó và chỉ cho thành phần màu trong chùm ánh sáng trắng trùng với màu của tấm lọc sắc nên ta không thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu được.

Lời giải:

Ta có:

+ Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước.

+ Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này là khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.

Lời giải:

+ Cầu vồng xuất hiện chính là một hiện tượng thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng.

+ Vào mùa rét, nếu ta hà hơi vào một tấm cửa kính, rồi quan sát ánh sáng qua chổ đó, ta thấy một quầng màu như cầu vồng.

+ Tại chân các thác nước, khi có ánh sáng mặt trời chiều vào ta thấy có dải màu cầu vồng do sự phân tích ánh sáng trắng của các đám hạt nước nhỏ được tạo thành do sự chạm của nước chảy xuống với các chỏm đá.

Sự phân tích ánh sáng trắng. Lý thuyết Sự phân tích ánh sáng trắng.. Có thể phân tích một chùm sáng trắng

– Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.

– Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Sự phân tích ánh sáng trắng là gì? Có những cách nào để phân tích một chùm ánh sáng trắng?

Trả lời:

Sự phân tích ánh sáng trắng là sự phân tách một chùm ánh sáng trắng thành các chùm ánh sáng có màu khác nhau.

Có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.

Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải như màu cầu vồng. Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sắc trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau.

Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.

Phân tích ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.