Nặng về lý thuyết dịch tiếng anh là gì

THÔNG BÁO CÁC NÔI DUNG SAU:

-

So

n ít nh

t 10ppt slides, n

i dung g

ồm, định nghĩa, áp dụ

ng, phân lo

i, ví d

t

ng lo

i, so sánh v

i ph

ương

th

c khác (n

ế

u có). -

Deadline n

p ppt: 17:00 22/03/2018

Thông tin c

ơ

b

n giúp các nhóm

định hướ

ng so

n bài, quan tr

ng là tìm thêm thông tin trên net và

đư

a nhi

u ví d

phù h

p

LÝ THUY

T D

CH

Vinay, J.-P., & Darbelnet, J. (1958/2000).

A Methodology for Translation

. London: Routledge Delisle J. & et al. (ed), Translation Terminogogy, Amsterdam and Philadelphia: Jonh Benjamins (1999).

TERMINOLOGY (Thu

t ng

)

“Thuật ngữ là những đơn vị từ vựng đặc biệt xuất hiện trong một môn học hay một chủ đề chuyên ngành.”

Ví dụ, mệnh đề (clause), liên từ (conjunction), và thể (aspect) là một bộ phận của thuật ngữ ngữ pháp tiếng An

TRANSLATION (Dịch thuật)

“Dịch thuật là quá trình thay đổi từ một trạng thái hoặc một hình thức sang một trạng thái hoặc một hình thức khác để trở thành ngôn ngữ của chính nó hoặc một ngôn ngữ khác”

(Từ điển Merriam

-Webster 1994)

“Dịch thuật là quá trình chuyển nghĩa từ ngôn ngữ gốc (Source language) sang ngôn ngữ dịch (Target language).”

Trong việc chuyển nghĩa từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ dịch, người dịch cần một cách dịch hoặc một chiến lược dịch.

- P

hương pháp dịch (translation methods) như Newmar

k (1988)

Nặng về lý thuyết dịch tiếng anh là gì
Nặng về lý thuyết dịch tiếng anh là gì

- P

hương thức dịch (translation procedures) như Graedler (2000), Nida (1964)

Theo Newmark,

phương pháp dịch liên quan đến các văn bản đầy đủ thì phương thức dịch được dùng cho các câu và các đơn vị ngôn ngữ nhỏ hơn câu.

PHƯƠNG THỨC DỊCH

(TRANSLATION PROCEDURES)

Theo Delisle & et al,

“Phương thức dịch là các phương pháp do các dịch giả áp dụng khi họ diễn đạt một tương đương vì mục đích chuyển dịch các yếu tố nghĩa từ ngôn ngữ gốc (SL) sang ngôn ngữ dịch (TL).”

PHƯƠNG THỨC DỊCH CỦA VINAY V

À DARBELNET

Theo Vinay và Darbelnet, có

hai phương pháp dịch cơ bản:

1)

dịch trực tiếp

(direct)/dịch sát (literal): gồm ba phương thức:

a

) vay mượn (borrowing) b) sao phỏng/mượn dịch (calque) c) dịch nguyên văn (literal)

2)

dịch gián tiếp (indirect)/dịch xiên (oblique): gồm bốn phương thức: a) chuyển đổi từ loại (transposition)

điều biến

(modulation) c)

tương đương

(equivalence) d)

dịch thoát

(adaptation).

PHƯƠNG THỨC (1)

-

VAY MƯỢN (BORROWING)

-

Từ ngữ của ngôn ngữ gốc (source language) được chuyển thẳng sang ngôn ngữ dịch (target language).

-

Trong trường hợp để lấp một khoảng trống về ngữ nghĩa (ví dụ, một kĩ thuật mới, một khái niệm chưa được biết đến) thì phương thức dịch vay mượn là phương thức đơn giản trong tất cả.

Nặng về lý thuyết dịch tiếng anh là gì
Nặng về lý thuyết dịch tiếng anh là gì

Theo Haugen,

một số khả năng có thể xảy ra trong vay mượn

bao

gồm

: a)

vay mượn thuần túy (pure loanwords):

vay mượn mà không thay đổi về hình thức và nghĩa.

Ví dụ: email > email, internet >

internet; bill, export, hotel, import, marketing…

b)

vay

mượn có thay đổi hình thức (mix loans):

thay đổi hình thức nhưng không thay đổi nghĩa.

Ví dụ: cool > kul, canteen > căn tin; cheque > séc, clearing > cliarinh, dollar > đô la, marketing > măc

-ket-

tinh, penny > penni, arbitrage > ácbit, trust > tơrớt…

c)

vay

mượn một phần (loan blends)

: sự vay mượn mà một phần của từ là bản ngữ còn phần còn lại là vay mượn.

Ví dụ: internet provider > nhà cung cấp internet

; internet banking > ngân hàng

internet, ozone layer > tầng ozone, sushi bond > trái phiếu sushi, Wall Sreet > Phố Wall, Hague rules > Quy tắc Hague, Paris Club > Câu lạc bộ Paris, Dow Jones index > chỉ số Dow Jones…

PHƯƠNG THỨC (2): SAO PHỎNG (CALQUE)

-

Sao phỏng còn gọi là dịch vay mượn (loan translation), dịch suốt (through

translation). -

Sao phỏng là một loại dịch vay mượn đặt biệt (a special kind of borrowing): toàn bộ đơn vị cú pháp được vay mượn rồi các thành phần riêng lẻ của nó được dịch sát nghĩa.

Theo Vinay và Darbelnet,

dịch sao phỏng bao gồm

hai loại:

a)

Vay mượn từ vựng (lexical

borrowing):

tôn trọng cấu trúc cú pháp của ngôn ngữ gốc/nguồn, đồng thời giới thiệu một phương thức mới của từ ngữ.,

Ví dụ, “Compliments de la saison” của tiếng Pháp được sao phỏng từ tiếng Anh “Compliments of the season” (những lời chúc mừng nhân ngày lễ)

.

b)

Vay mượn cấu trúc (structural borrowing):

giới thiệu một cấu trúc mới ở ngôn ngữ dịch/mục tiêu.

Nặng về lý thuyết dịch tiếng anh là gì