Năm 248 cách năm 2022 bao nhiêu năm

Năm 248 là một năm trong lịch Julius.

Thiên niên kỷ: thiên niên kỷ 1 Thế kỷ:
  • thế kỷ 2
  • thế kỷ 3
  • thế kỷ 4
Thập niên:
  • thập niên 220
  • thập niên 230
  • thập niên 240
  • thập niên 250
  • thập niên 260
Năm:
  • 245
  • 246
  • 247
  • 248
  • 249
  • 250
  • 251
248 trong lịch khácLịch Gregory248
CCXLVIIIAb urbe condita1001Năm niên hiệu AnhN/ALịch ArmeniaN/ALịch Assyria4998Lịch Ấn Độ giáo - Vikram Samvat304–305 - Shaka Samvat170–171 - Kali Yuga3349–3350Lịch Bahá’í−1596 – −1595Lịch Bengal−345Lịch Berber1198Can ChiĐinh Mão (丁卯年)
2944 hoặc 2884
    — đến —
Mậu Thìn (戊辰年)
2945 hoặc 2885Lịch Chủ thểN/ALịch Copt−36 – −35Lịch Dân Quốc1664 trước Dân Quốc
民前1664年Lịch Do Thái4008–4009Lịch Đông La Mã5756–5757Lịch Ethiopia240–241Lịch Holocen10248Lịch Hồi giáo386 BH – 384 BHLịch Igbo−752 – −751Lịch Iran374 BP – 373 BPLịch Julius248
CCXLVIIILịch Myanma−390Lịch Nhật BảnN/APhật lịch792Dương lịch Thái791Lịch Triều Tiên2581
  • Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
  • Vương Bình, tướng nhà Thục Hán
  • Bà Triệu, tướng quân Việt Nam.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=248&oldid=68283407”

Top 1: Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó ...

Tác giả: khoahoc.vietjack.com - Nhận 213 lượt đánh giá

Tóm tắt: Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ III CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ nào?Xem đáp án »14/04/202041,229Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ nào?Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?Xem đáp án »14/04/202023,638Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ nào?Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?Xem đáp án »14/04/202017,884Bác Hồ sinh năm 1890

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào? ...

Top 2: Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 . Hỏi năm ...

Tác giả: olm.vn - Nhận 136 lượt đánh giá

Tóm tắt: . Khách . . Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây . Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 . Hỏi năm 248 thuộc thế kỉ nào ??? ...

Top 3: Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 ... - Hoc24

Tác giả: hoc24.vn - Nhận 207 lượt đánh giá

Tóm tắt: Các câu hỏi tương tựBà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào? Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226;  Bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248.  Hỏi  Bà Triệu sinh vào thế kỉ nào?  Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà bao nhiêu tuổiTrả lời: Bà Triệu sinh vào thế kỉ ................. Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà .....................tuổi a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào n

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 . Hỏi năm 248 thuộc thế kỉ nào ??? ...

Top 4: năm 248 thuộc thế kỉ thứ mấy - Hoc24

Tác giả: hoc24.vn - Nhận 114 lượt đánh giá

Tóm tắt: năm 248 thuộc thế kỉ thứ mấy  Các câu hỏi tương tự Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy xác định các sự kiện dưới đây thuộc thế kỉ nào? Cách thời điểm hiện tại (năm 2021) bao nhiêu năm?Sự kiệnThuộc thế kỉ nào?Cách năm 2021bao nhiêu năm?Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu.Năm 938, Ngô Quyền chỉ huy quân dân chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý.Năm 1288, quân dân Đại Việt chiến thắng quân Nguyên trên sông Bạch Đằng.Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: 248=XXV 248 = X X V. Năm có 3 số thì lấy 2 số năm đầu là chính còn phần đằng sau sẽ cộng lại thêm 1 năm nữa. Đúng 0. Bình luận (0). ...

Top 5: Năm 248 thuộc thế kỷ bao nhiêu - Hỏi Đáp

Tác giả: cunghoidap.com - Nhận 105 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010.Năm đó thuộc thế kỉ XI. Tính đến nay (năm 2021) đã được số năm là : 2021 1010 = ... ...

Top 6: Năm 248 thuộc thế kỷ nào? Năm 2012 thuộc thế kỷ nào? Năm 1428 thuộc ...

Tác giả: hoidapvietjack.com - Nhận 206 lượt đánh giá

Tóm tắt: Năm 248 thuộc thế kỷ IIINăm 2012 thuộc thế kỷ XXINăm 1428 thuộc thế kỷ XVNăm 1778 thuộc thế kỷ XVIIINăm 1968 thuộc thế kỷ XXNăm 1010 thuộc thế kỷ XIChúc các bạn học tốt nhé!

Khớp với kết quả tìm kiếm: Năm 248 thuộc thế kỷ nào? Năm 2012 thuộc thế kỷ nào? Năm 1428 thuộc thế kỷ nào? Năm 1778 thuộc thế kỷ nào? Năm 1968 ... ...

Top 7: 248 – Wikipedia tiếng Việt

Tác giả: vi.m.wikipedia.org - Nhận 67 lượt đánh giá

Tóm tắt: Về ý nghĩa số học, xem 248 (số) Năm 248 là một năm trong lịch Julius Thiên niên kỷ: thiên niên kỷ 1. Thế kỷ: . thế kỷ 2. thế kỷ 3 . thế kỷ 4Thập niên: . thập niên 220. thập niên 230. thập niên 240. thập niên 250. thập niên 260Năm: . 245. 246. 247. 248. 249. 250. 251248 trong lịch khácLịch Gregory248CCXLVIIIAb urbe condita1001Năm niên hiệu AnhN/ALịch ArmeniaN/ALịch Assyria4998Lịch Ấn Độ giáo - Vikram Samvat304–305 

Khớp với kết quả tìm kiếm: Năm 248 là một năm trong lịch Julius. Thiên niên kỷ: thiên niên kỷ 1 · Thế kỷ: thế kỷ 2 · thế kỷ 3 · thế kỷ 4 · Thập niên:. ...

Top 8: Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa Toán Lớp 4 Tập 1

Tác giả: books.google.com - Nhận 308 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: Năm đó thuộc thế kỉ nào? c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào? Lời giải: a) Bác Hồ sinh năm 1890. ...

Top 9: Năm 248 thuộc thế kỉ nào? Năm 542 thuộc thế kỉ nào? - Toán học Lớp 5

Tác giả: lazi.vn - Nhận 174 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: 16 thg 9, 2021 — Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé! Học và chơi với Flashcard. ...

Năm 226, Sĩ Nhiếp mất, vua Đông Ngô là Tôn Quyền bèn chia đất từ Hợp Phố về bắc thuộc Quảng Châu dùng Lã Đại làm thứ sử; từ Hợp Phố về nam là Giao Châu, sai Đới Lương làm thái thú; và sai Trần Thì làm thái thú quận Giao Chỉ. Lúc bấy giờ, con của Sĩ Nhiếp là Sĩ Huy tự nối ngôi và xưng là thái thú, liền đem binh chống lại.

Bản đồ Tam quốc năm 262, Đông Ngô kiểm soát Giao Châu.

Thứ sử Lã Đại bèn xua quân sang đánh. Do nghe lời chiêu dụ, Sỹ Huy cùng năm anh em ra hàng. Lã Đại đem chém tất cả rồi đem đầu gửi về Vũ Xương. Dư đảng của Sỹ Huy tiếp tục chống lại, khiến Lã Đại mang quân vào Cửu Chân giết hại một lúc hàng vạn người.

Tượng Bà Triệu tại đền thờ trên núi Nưa thuộc thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.

Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ [8 tháng 11 năm 226][1] tại miền núi Quan Yên [hay Quân Yên], quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên [hay còn gọi là Yên Thôn], xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

Từ nhỏ, bà sớm tỏ ra có chí khí hơn người. Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: “Lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị”. Cha mẹ đều mất sớm, Bà Triệu đến ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng[2] ở Quan Yên.

Lớn lên, bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn. Đến năm 19 tuổi gặp phải người chị dâu [vợ ông Đạt] ác nghiệt,[3] bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa [nay thuộc các thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn, xã Mậu Lâm huyện Như Thanh, xã Trung Thành huyện Nông Cống, Thanh Hóa], chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ.

Mùa xuân năm Mậu Thìn [248], thấy quan lại nhà Đông Ngô [Trung Quốc] tàn ác, dân khổ sở, Bà Triệu bèn bàn với anh việc khởi binh chống lại. Lúc đầu, anh bà không tán thành nhưng sau chịu nghe theo ý kiến của em.

Từ hai căn cứ núi vùng Nưa và Yên Định, hai anh em bà dẫn quân đánh chiếm huyện trị Tư Phố[4] nằm ở vị trí hữu ngạn sông Mã. Đây là căn cứ quân sự lớn của quan quân nhà Đông Ngô trên đất Cửu Chân. Thừa thắng, lực lượng nghĩa quân chuyển hướng xuống hoạt động ở vùng đồng bằng con sông này.

Đang lúc ấy, Triệu Quốc Đạt lâm bệnh qua đời.[5] Các nghĩa binh thấy bà làm tướng có can đảm, bèn tôn lên làm chủ. Bà đã phối hợp với ba anh em họ Lý ở Bồ Điền đánh chiếm các vùng đất còn lại ở phía Bắc Thanh Hóa ngày nay, đồng thời xây dựng tuyến phòng thủ từ vùng căn cứ Bồ Điền đến cửa biển Thần Phù [Nga Sơn, Thanh Hoá] để ngăn chặn viện binh của giặc Ngô theo đường biển tấn công từ phía Bắc. Khi ra trận, Bà Triệu mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng một ngà[6] và được tôn là Nhụy Kiều tướng quân. Quân Bà đi đến đâu cũng được dân chúng hưởng ứng, khiến quân thù khiếp sợ. Phụ nữ quanh vùng thúc giục chồng con ra quân theo Bà Triệu đánh giặc. Để chia rẽ nghĩa quân, giặc đã xảo quyệt phong cho Bà Triệu đến chức Lệ Hải Bà Vương [nữ vương xinh đẹp của vùng ven biển], song Bà không một chút xao động. Để mua chuộc Bà Triệu, giặc bí mật sai tay chân thân tín tới gặp và hứa sẽ cung cấp cho Bà thật nhiều tiền bạc, song, Bà cũng chẳng chút tơ hào. Sau nhiều trận trực tiếp đối địch và cũng là hơn nhiều trận liên tiếp chịu nhiều thất bại đau đớn, hễ nghe tới việc phải đi đàn áp Bà Triệu là binh lính giặc lại lo lắng đến kinh hồn bạt vía. Tương truyền, quân Ngô khiếp uy dũng của Bà Triệu nên phải thốt lên rằng:

Hoành qua đương hổ dị, Đối diện Bà vương nan.

Dịch:

Múa giáo đánh cọp dễ, Đối mặt Vua Bà thì thực khó.

Được tin cuộc khởi nghĩa lan nhanh,[7] vua Ngô là Tôn Quyền liền phái tướng Lục Dận [cháu của Lục Tốn], sang làm Thứ sử Giao Châu, An Nam hiệu úy, đem theo 8.000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Đến nơi, tướng Lục Dận liền dùng của cải mua chuộc một số lãnh tụ địa phương để làm suy yếu và chia rẽ lực lượng nghĩa quân.

Những trận đánh ác liệt đã diễn ra tại căn cứ Bồ Điền.[8] Song do chênh lệch về lực lượng và không có sự hỗ trợ của các phong trào đấu tranh khác nên căn cứ Bồ Điền bị bao vây cô lập, và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng.

Đền Bà Triệu tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa.

Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược, bà chống đỡ với quân Đông Ngô được năm, sáu tháng thì thua. Bà Triệu đã tuẫn tiết trên núi Tùng [xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa] vào năm Mậu Thìn [248], lúc mới 23 tuổi.[9]

Theo truyền thuyết, sau khi tìm thấy thi thể nữ chủ tướng, ba anh em họ Lý đã đắp mộ chu toàn cho Bà ngay trên đỉnh núi. Không bao lâu sau đó, ba ông cũng đã tuẫn tiết dưới chân núi Tùng để giữ trọn lời thề với nữ chủ tướng của mình.[10]

Nước Việt lại bị nhà Đông Ngô đô hộ cho đến 263[11], khi Lã Hưng giết thứ sử Tôn Tư và dâng các châu cho Tào Ngụy, sau này là nhà Tấn.