Muốn vào đại học Kinh tế Quốc dân

Những năm gần đây, nhiều bạn trẻ đã chọn ngành Kinh tế quốc tế làm “bến đỗ” khi nắm bắt được xu hướng phát triển ngành nghề thời hội nhập. Để có sự chuẩn bị tốt nhất cho lựa chọn này, thí sinh nên tìm hiểu thông tin ngành Kinh tế quốc tế xét tuyển những tổ hợp môn gì? và xây dựng kế hoạch học tập hợp lý từ bây giờ. 

  Thí sinh có thể tham khảo thông tin về tổ hợp môn xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế của một số trường có đào tạo dưới đây:

1. Trường Đại học Kinh tế quốc dân: xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế với 4 tổ hợp môn, gồm: A00 (Toán, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh), D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh) và D07 (Toán, Hóa, Tiếng Anh) theo kết quả thi tốt nghiệp THPT. 


2. Trường Đại học Ngoại Thương (cơ sở phía Bắc): xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế với các tổ hợp môn: A00 (Toán, Lý, Hóa), A01(Toán, Lý, Tiếng Anh), D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh), D03 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp), D04(Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung), D06(Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật), D07(Toán, Hóa học, Tiếng Anh) và D02(Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga).
3. Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF): xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế với các tổ hợp môn A00 (Toán, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh), D01 (Văn, Toán, Tiếng Anh), C00 (Văn, Sử, Địa)) dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Bên cạnh đó, trường còn mở rộng cơ hội vào đại học cho thí sinh bằng phương thức xét tuyển học bạ THPT. Nếu thí sinh chọn phương thức xét tuyển học bạ THPT thì cần đảm bảo điều kiện tốt nghiệp THPT và tổng điểm trung bình lớp 12 của ba môn trong tổ hợp môn xét tuyển phải đạt từ từ 18 điểm trở lên.
4. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội: xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế với các tổ hợp môn: A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh), D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh), D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh)  và D10 (Toán, Địa lí, Tiếng Anh). 

 

Muốn vào đại học Kinh tế Quốc dân

Tại UEF, môi trường quốc tế năng động giúp sinh viên theo học ngành Kinh tế quốc tế có cơ hội phát triển bản thân

  Bên cạnh việc tìm hiểu thông tin về các tổ hợp môn để đăng ký xét tuyển vào ngành Kinh tế quốc tế, thí sinh cũng cần nắm bắt các thông tin về điểm trúng tuyển của ngành học này tại các trường đào tạo uy tín để có sự lựa chọn phù hợp với bản thân. 

- Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Trong 4 năm trở lại đây (từ năm 2018 - 2021) điểm trúng tuyển ngành Kinh tế quốc tế tại đây có xu hướng tăng dần từ 24,35 (2018) đến 28,05 (2021) với tất cả các tổ hợp môn.


- Trường Đại học Ngoại thương (cơ sở phía Bắc): Trong năm 2021, điểm trúng tuyển ngành Kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương ở các tổ hợp như sau: A00 - 28,5 điểm; A01, D01, D03, D04, D06, D07 - 28 điểm và D02 - 26,5 điểm. 
- Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG.HN: ngành Kinh tế quốc tế có điểm trúng tuyển là 36,53 đối với tất cả các tổ hợp môn xét tuyển. Theo đó, điểm số được tính theo thang điểm 40. Điểm môn Tiếng Anh nhân hệ số 2; điểm ưu tiên đối tượng và khu vực chia 3 nhân 4.
- Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF): từ 18 điểm trở lên đối với các tổ hợp môn xét tuyển nếu xét tuyển học bạ, điểm thi tốt nghiệp THPT năm vừa qua là từ 19 trở lên theo ngành. Tại UEF, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức chuyên ngành về kinh tế, quản trị kinh doanh, các vấn đề tổng quan và chuyên sâu về thương mại quốc tế, các chính sách kinh tế đối ngoại hiện nay liên quan đến vấn đề chống bán phá giá, tranh chấp trong thương mại quốc tế, những vấn đề về hội nhập kinh tế, đầu tư quốc tế tại Việt Nam,… Bên cạnh đó còn được trang bị các kỹ năng giao tiếp và đàm phán quốc tế, các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế, bảo hiểm ngoại thương, cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài,…  Người học được rèn luyện khả năng sử dụng ngoại ngữ trong môi trường quốc tế ngay từ khi vừa là sinh viên năm nhất. Với chương trình đào tạo song ngữ có 50% thời lượng bằng tiếng Anh, các bạn được trang bị “chìa khóa” để hội nhập toàn cầu.  Với sự gắn kết Nhà trường - sinh viên - doanh nghiệp, UEF mang đến cho người học cơ hội được tiếp cận cùng thực tế thông qua các hoạt động học thuật, chuyên đề, hội thảo, talkshow,... có sự tham gia chia sẻ của các chuyên gia trong lĩnh vực. Thông qua đó, sinh viên có thêm góc nhìn về thực tiễn ngành nghề trong xã hội hiện tại để nắm bắt kịp xu hướng phát triển ở tương lai.  Ngoài ra, mạng lưới các câu lạc bộ dày đặc, nhiều hoạt động hỗ trợ sinh viên, các cuộc thi nghiên cứu,... giúp các bạn hình thành và trau dồi những kỹ năng cứng hoặc mềm cần thiết phục vụ cho công việc sau này như thuyết trình, thuyết phục, đàm phán, giao tiếp, tư duy nhạy bén, khả năng sáng tạo linh hoạt, làm việc nhóm, sắp xếp thời gian,.... Đây đều là những công cụ hỗ trợ thiết yếu để tiến sâu trong nghề nghiệp. 

Các trường đại học luôn mở rộng cơ hội trúng tuyển cho thí sinh bằng nhiều phương án từ hình thức xét tuyển đến tổ hợp môn. Bài viết này đã giúp các bạn có thêm thông tin về ngành Kinh tế quốc tế xét tuyển những tổ hợp môn gì?. Đối chiếu những dữ kiện trong bài viết và năng lực học tập của bản thân, mỗi cá nhân sẽ có sự lựa chọn phù hợp. 

 

Năm nay, trường Đại học Kinh tế quốc dân tuyển 6.100 sinh viên, tăng 100 so với năm ngoái. Bên cạnh việc giữ ổn định ba phương thức như năm 2021, gồm tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáo dục, xét tuyển kết hợp theo đề án riêng của trường (tổng 63% chỉ tiêu), xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022 (35%); Đại học Kinh tế Quốc dân dành 2% chỉ tiêu để xét tuyển theo kết quả thi đánh giá tư duy.

Trong đề án riêng, trường tiếp tục chia thí sinh thành 6 nhóm, mỗi nhóm có công thức tính điểm xét tuyển riêng, nhưng đều được quy đổi về thang 30. Ngày 20/7, trường công bố điểm chuẩn cho ba nhóm thí sinh (1, 2 và 3) của phương thức xét tuyển kết hợp này.

Cụ thể: Nhóm 1 là những thí sinh có chứng chỉ SAT 1200/1600 hoặc ACT 26/36 trở lên. ĐXT = SAT * 30/1600 (hoặc ACT *30/36) + điểm ưu tiên.

Nhóm 2 tham gia thi đánh giá năng lực của một trong hai đại học Quốc gia Hà Nội và TP HCM, đạt tối thiểu 85 hoặc 700 điểm. ĐTX = Điểm thi * 30/150 (hoặc 30/1200) + điểm ưu tiên.

Nhóm 3 sử dụng kết hợp chứng chỉ tiếng Anh và điểm thi đánh giá năng lực. ĐXT = điểm quy đổi chứng chỉ + (điểm thi *30/150; hoặc *30/1200) * 2/3 + điểm ưu tiên.

Trong cách tính điểm xét tuyển của nhóm 2 và 3, thí sinh dùng công thức chia 150 nếu thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội, chia 1200 nếu tham gia kỳ thi của Đại học Quốc gia TP HCM.

*Xem điểm chuẩn xét tuyển kết hợp của tất cả 60 ngành, chương trình

Xét mặt bằng chung, điểm chuẩn với thí sinh nhóm 2 (sử dụng điểm thi đánh giá năng lực) thấp nhất trong ba nhóm khi có nhiều ngành lấy ngưỡng trúng tuyển dưới 20. Trong khi đó, những thí sinh nhóm 3 (kết hợp chứng chỉ tiếng Anh và điểm thi đánh giá năng lực) được áp dụng mức điểm chuẩn cao hơn, phổ biến mức 24-26.

Ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ quốc tế (LSIC) lấy 28,33 điểm với thí sinh nhóm 3, cao nhất trong 60 ngành và chương trình ở cả ba nhóm. Ở chiều ngược lại, hai ngành Quản trị chất lượng và đổi mới, Quản trị lữ hành lấy điểm chuẩn ở ngưỡng 18 (nhóm 2). Không ngành nào khác thấp hơn mức 18 điểm này.

Cũng trong hôm nay, Đại học Kinh tế quốc dân công bố danh sách 142 thí sinh tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển khoảng 200 em khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng đề án riêng của trường.

Thí sinh và phụ huynh xem đề thi môn Ngoại ngữ sau khi kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022. Ảnh: Quỳnh Trần

Trước đó vào giữa tháng 6, Đại học Kinh tế quốc dân cho biết dự kiến từ năm 2023, trường sẽ tuyển 100% chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển kết hợp, xét tuyển sớm. Trường không tuyển theo các phương thức còn lại, kể cả sử dụng kết quả ba môn thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp - vốn là phương thức chủ đạo của Đại học Kinh tế Quốc dân trong những năm trước 2022.

Không còn áp dụng phương thức xét tuyển theo tổng điểm ba môn thi tốt nghiệp, kết quả từ kỳ thi này vẫn được dùng trong một số nhóm xét tuyển kết hợp, chẳng hạn chứng chỉ tiếng Anh với tổng hai môn thi tốt nghiệp.

Dự kiến, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào với thí sinh sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT 2022 là 20 điểm, đã bao gồm điểm ưu tiên.

Năm 2021, điểm chuẩn Đại học Kinh tế quốc dân không dưới 26,85. Xét thang điểm 30, cao nhất là Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - 28,3, Quản lý chính sách lấy đầu vào thấp nhất là 26,85, trung bình gần 9 điểm một môn. Các ngành còn lại chủ yếu lấy 27-28,3 điểm.

Trong những ngành xét thang điểm 40 với tiếng Anh nhân hệ số hai, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ quốc tế cao nhất - 37,55, trung bình gần 9,4 điểm một môn.

*Xem điểm chuẩn ĐH Kinh tế quốc dân năm 2021

Thanh Hằng

Tối 11/5, Đại học Kinh tế quốc dân thông báo điều chỉnh phương án xét tuyển đại học chính quy 2022. Theo đó, trường hạ thấp điều kiện nhận hồ sơ với nhóm thí sinh sử dụng điểm thi đánh giá năng lực để xét tuyển. Các em cần đạt tối thiểu 85 điểm (với kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội) hoặc 700 (Đại học Quốc gia TP HCM), lần lượt giảm 15 và 100 điểm so với mức công bố đầu tháng 1.

Năm nay, Đại học Kinh tế Quốc dân giữ ổn định ba phương thức tuyển sinh như 2021 nhưng tỷ lệ phân bố chỉ tiêu biến động mạnh. Theo đó, hai phương thức - tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáo dục và xét tuyển kết hợp theo đề án riêng của trường - lấy 80-85%; còn lại 10-15% dành cho xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022.

Trong đề án riêng, trường tiếp tục chia thí sinh thành 7 nhóm. Những thí sinh dùng điểm đánh giá năng lực để xét tuyển độc lập (nhóm 2) và kết hợp với chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (nhóm 4) sẽ bị ảnh hưởng bởi điều chỉnh này.

Quảng cáo

Đại học Kinh tế Quốc dân. Ảnh: Website nhà trường

Quảng cáo

Lý giải về thay đổi, tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2022 sáng 8/5, PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, cho biết đây là năm đầu tiên Đại học Kinh tế quốc dân tuyển sinh bằng điểm thi đánh giá năng lực. Khi nghiên cứu phổ điểm đánh giá năng lực đợt một và năm ngoái của Đại học Quốc gia Hà Nội, trường nhận thấy mức điểm 100 không nhiều thí sinh đạt được nên điều chỉnh điều kiện để phù hợp hơn.

Dự kiến đầu tháng 6, trường sẽ thông báo chi tiết về thời gian và hướng dẫn nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển kết hợp.

Năm 2021, điểm chuẩn Đại học Kinh tế quốc dân không dưới 26,85. Xét thang điểm 30, cao nhất là Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - 28,3, Quản lý chính sách lấy đầu vào thấp nhất là 26,85, trung bình gần 9 điểm một môn. Các ngành còn lại chủ yếu lấy 27-28,3 điểm.

Trong những ngành xét thang điểm 40 với tiếng Anh nhân hệ số hai, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ quốc tế cao nhất - 37,55, trung bình gần 9,4 điểm một môn.