Mục lục sách giáo khoa ngữ văn 11 tập 1 năm 2024

Nội dung chương trình Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức tập 1 (SGK mới) các em sẽ học các bài như: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể; Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình; Cấu trúc của văn bản nghị luận; Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình; Nhân vật và xung đột trong bi kịch.

Để học tốt Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức Tập 1, các em cũng cần biết chương trình Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức tập 1 SGK mới gồm bao nhiêu bài học, có những nội dung gì?

• Để tìm kiếm nội dung bài viết trên hayhochoi các em có 3 cách:

+ Cách 1: Truy cập hayhochoi.vn vào bài viết mục lục

+ Cách 2: Truy cập hayhochoi.vn và vào menu tìm kiếm (ô tìm kiếm) nhập nội dung cần tìm

+ Cách 3: Trên ô tìm kiếm (thanh tìm kiếm) Google, gõ nội dung tìm kiếm kèm theo "site:hayhochoi.vn".

* Ví dụ, để tìm kiếm "Bài 1 Ngữ Văn 11" trên ô tìm kiếm của google nhập: Bài 1 Ngữ Văn 11 site:hayhochoi.vn

Dưới đây là mục lục SGK Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức tập 1 (KNTT) nhằm giúp các em có cái nhìn khái quát về chương trình và nội dung mình sẽ học.

Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể

Tri thức ngữ văn

Vợ nhặt

Chí Phèo

Thực hành tiếng Việt

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)

Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện

Củng cố, mở rộng

Thực hành đọc: Cải ơi

Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình

Tri thức ngữ văn

Nhớ đồng

Tràng giang

Con đường mùa đông

Thực hành tiếng Việt

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)

Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật

Củng cố, mở rộng

Thực hành đọc: Thời gian

Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận

Tri thức ngữ văn

Cầu hiền chiếu

Tôi có một ước mơ

Một thời đại trong thi ca

Thực hành tiếng Việt

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội

Củng cố, mở rộng

Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm

Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình

Tri thức ngữ văn

Lời tiễn dặn

Dương phụ hành

Thuyền và biển

Thực hành tiếng Việt

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)

Củng cố, mở rộng

Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ

Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch

Tri thức ngữ văn

Sống, hay không sống – đó là vấn đề

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội

Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)

Củng cố, mở rộng

Thực hành đọc: Prô-mê-tê bị xiềng

Ôn tập học kì 1

Mục lục SGK Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức Tập 1 nhằm giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung trong SGK đồng thời thuận tiện truy cập các bài viết được chia sẻ trên hayhochoi. Các bài viết này được trình bày ngắn gọn, nhấn mạnh trọng tâm nội dung, hướng dẫn giải bài tập cơ bản trong sách giáo khoa cụ thể, rõ ràng và chi tiết để các em nắm vững.

Để truy cập bài viết gồm lý thuyết và hướng dẫn giải chi tiết phần bài tập trên hayhochoi.vn các em chỉ cần click chuột vào bài tương ứng. Nếu còn thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được giải thích cụ thể hơn. HayHocHoi.Vn chúc các em học tốt.

Văn 11 Kết nối tri thức là bộ sách mới gồm tập 1 và tập 2 được Lời giải hay tổng hợp lý thuyết, giải bài tập, trắc nghiệm Văn 11 Kết nối tri thức đầy đủ và chi tiết nhất.

Mục lục sách giáo khoa ngữ văn 11 tập 1 năm 2024

Giải sgk văn 11 tập 1, tập 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống giúp học sinh soạn văn 11, giải bài tập ngữ văn 11 hay nhất, đầy đủ lý thuyết tìm hiểu chung, tìm hiểu chi tiết, trả lời các câu hỏi phần Đọc, Viết, Nói và nghe, Thực hành tiếng Việt

Xem thêm

PDF SGK Văn 11 tập 1 Kết nối tri thức

PDF SGK Văn 11 tập 2 Kết nối tri thức

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 11 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành. Sách gồm hai tập cung cấp đầy đủ kiến thức giúp học sinh soạn bài, tóm tắt, phân tích, nghị luận …

Mục lục Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 11 :

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 11 Tập 1

  • Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự)
  • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
  • Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
  • Tự tình (bài II)
  • Câu cá mùa thu (Thu điếu)
  • Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
  • Thao tác lập luận phân tích
  • Thương vợ
  • Đọc thêm: KhỐc Dương Khuê
  • Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương
  • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
  • Bài ca ngất ngưởng
  • Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
  • Luyện tập thao tác lập luận phân tích
  • Lễ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Đọc thêm: Chạy giặc
  • Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)
  • Trả bài làm văn số 1
  • Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học (bài làm ở nhà)
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
  • Thực hành về thành ngữ, điển cố
  • Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
  • Đọc thêm: Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều)
  • Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
  • Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  • Trả bài làm văn số 2
  • Thao tác lập luận so sánh
  • Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Hai đứa trẻ
  • Ngữ cảnh
  • Chữ người tử tù
  • Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
  • Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí
  • Trả bài làm văn số 3
  • Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
  • Chí Phèo
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
  • Chí Phèo (tiếp theo)
  • Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
  • Bản tin
  • Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích)
  • Đọc thêm : “Vi hành”
  • Đọc thêm: Tình thần thể dục
  • Đọc thêm: Tình thần thể dục
  • Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)
  • Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
  • Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-lị-ét)
  • Ôn tập phần Văn học
  • Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2

  • Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
  • Nghĩa của câu
  • Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
  • Hầu trời (Tản Đà)
  • Nghĩa của câu (tiếp theo)
  • Vội vàng (Xuân Diệu)
  • Thao tác lập luận bác bỏ
  • Tràng Giang (Huy Cận)
  • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  • Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
  • Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử)
  • Chiều tối (Hồ Chí Minh)
  • Từ ấy (Tố Hữu)
  • Lai tân (Hồ Chí Minh)
  • Nhớ đồng (Tố Hữu)
  • Tương tư (Nguyễn Bính)
  • Chiều xuân (Anh Thơ)
  • Tiểu sử tóm tắt
  • Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
  • Tôi yêu em (Pu-Skin)
  • Bài thơ số 28 (Ta-go)
  • Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
  • Người trong bao (Sê-khốp)
  • Thao tác lập luận bình luận
  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)
  • Luyện tập thao tác lập luận bình luận
  • Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
  • Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
  • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận
  • Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
  • Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  • Ôn tập phần văn học (Kì 2)
  • Tóm tắt văn bản nghị luận
  • Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
  • Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
  • Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2