Một số đề toán thi vào 10 có đáp án năm 2024

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Một số đề toán thi vào 10 có đáp án năm 2024

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại (zalo ): 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 (zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ)

Kênh Youtube: https://bitly.com.vn/7tq8dm

Email: [email protected]

Group Tài liệu toán đặc sắc: https://bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: https://bit.ly/2VbEOwC

Website: http://tailieumontoan.com

40 đề thi Toán vào lớp 10 chọn lọc được VnDoc tổng hợp và đăng tải xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Tài liệu là tổng hợp các dạng đề thi vào lớp 10 và cũng là tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh, góp phần định hướng cho việc dạy - học ở các trường nhất là việc ôn tập, rèn luyện kĩ năng cho học sinh sát với thực tiễn giáo dục nhằm nâng cao chất lượng các kì thi tuyển sinh. Để tìm hiểu rõ hơn các em cùng tham khảo nội dung tài liệu nhé.

A - PHẦN ĐỀ BÀI

I - ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: a) Cho biết a = 2 +√3 và b = 2 - √3. Tính giá trị biểu thức: P = a + b – ab.

  1. Giải hệ phương trình: ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {3x + y = 5} \ {x - 2y = - 3} \end{array}} \right.](https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B3x%20%2B%20y%20%3D%205%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7Bx%20-%202y%20%3D%20%20-%203%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.)

Câu 2: Cho biểu thức %3A%5Cfrac%7B%7B%5Csqrt%20x%20%7D%7D%7B%7Bx%20-%202%5Csqrt%20x%20%20%2B%201%7D%7D) với x > 0 và x ≠ 1

  1. Rút gọn biểu thức P.
  1. Tìm các giá trị của x để P > 0,5

Câu 3: Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 (m là tham số).

  1. Giải phương trình trên khi m = 6.
  1. Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: |x1 - x2| = 3.

Câu 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C), AE cắt CD tại F. Chứng minh:

  1. BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
  1. AE.AF = AC2.
  1. Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Câu 5: Cho hai số dương a, b thỏa mãn: a + b ≤ 2√2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: a) Rút gọn biểu thức: .

  1. Giải phương trình: x2 – 7x + 3 = 0.

Câu 2: a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y = - x + 2 và Parabol (P): y = x2.

  1. Cho hệ phương trình: ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {4x + ay = b} \ {x - by = a} \end{array}} \right.](https://tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B4x%20%2B%20ay%20%3D%20b%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7Bx%20-%20by%20%3D%20a%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.). Tìm a và b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; -1).

Câu 3: Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng.

Câu 4: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI ⊥ AB, MK ⊥ AC (I ∈ AB, K ∈ AC)

  1. Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
  1. Vẽ MP ⊥ BC (P ∈ BC). Chứng minh: .
  1. Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.

Câu 5: Giải phương trình: .

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau:

  1. x4+ 3x2– 4 = 0
  1. ![\left{ \begin{array}{l} {\rm{2x + y = 1}}\ {\rm{3x + 4y = - 1}} \end{array} \right.](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A%7B%5Crm%7B2x%20%20%2B%20%20y%20%20%3D%20%201%7D%7D%5C%5C%0A%7B%5Crm%7B3x%20%20%2B%20%204y%20%20%3D%20%20%20-%201%7D%7D%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5Cright.)

Câu 2: Rút gọn các biểu thức:

  1. .%5Cfrac%7B%7B%7B%5Crm%7Bx%20%20%2B%20%202%7D%7D%5Csqrt%20%7B%5Crm%7Bx%7D%7D%20%7D%7D%7B%7B%5Csqrt%20%7B%5Crm%7Bx%7D%7D%20%7D%7D) (với x > 0, x 4).

Câu 3: a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x2 và y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.

  1. Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.

Câu 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Các đường cao BE và CF cắt nhau tại H.

  1. Chứng minh: AEHF và BCEF là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
  1. Gọi M và N thứ tự là giao điểm thứ hai của đường tròn (O;R) với BE và CF. Chứng minh: MN // EF.
  1. Chứng minh rằng OA

Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: a) Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: ; .

  1. Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đồ thị hàm số y = ax2đi qua điểm M (- 2; ). Tìm hệ số a.

Câu 2: Giải phương trình và hệ phương trình sau:

Câu 3: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx + 4 = 0 (1)

  1. Giải phương trình đã cho khi m = 3.
  1. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2thỏa mãn: ( x1 + 1 )2 + ( x2 + 1 )2 = 2.

Câu 4: Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Lấy I thuộc cạnh AB, M thuộc cạnh BC sao cho: (I và M không trùng với các đỉnh của hình vuông).

  1. Chứng minh rằng BIEM là tứ giác nội tiếp đường tròn.
  1. Tính số đo của góc
  1. Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC; K là giao điểm của BN và tia EM. Chứng minh CK BN

Câu 5: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh:

ab + bc + ca ≤ a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca ).

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: a. Thực hiện phép tính: .%5Csqrt%206)

  1. Trong hệ tọa độ Oxy, biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(2; 3) và điểm B(-2; 1). Tìm các hệ số a, b.

Câu 2: Giải các phương trình sau:

  1. x2 - 3x + 1 = 0

Câu 3: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120km. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10km nên đến B trước ô tô thứ hai là 0,4 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe.

Câu 4: Cho đường tròn (O; R), AB và CD là hai đường kính khác nhau. Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng AC và AD theo thứ tự E và F.

  1. Chứng minh tứ giác ACBD là hình chữ nhật.
  1. Chứng minh tam giác ACD đồng dạng với tam giác CBE.
  1. Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp được đường tròn.
  1. Gọi S, S1, S2 thứ tự là diện tích của tam giác AEF, BCE và tam giác BDF. Chứng minh .

Câu 5: Giải phương trình: )

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

.........................................

40 Đề thi Toán vào lớp 10 chọn lọc trên đây được VnDoc chi sẻ trên đây. Gồm tổng hợp các dạng đề thi vào lớp 10, hy vọng với tài liệu này sẽ là tài liệu hữu ích cho các em ôn tập, củng cố kiến thức, qua đó nâng cao kỹ năng giải đề thi, chuẩn bị tốt cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 sắp tới. Chúc các em học tập tốt.

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết 40 Đề thi Toán vào lớp 10 chọn lọc. Để chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 sắp tới, các em học sinh cần thực hành luyện đề để làm quen với nhiều dạng đề khác nhau cũng như nắm được cấu trúc đề thi. Chuyên mục Đề thi vào lớp 10 trên VnDoc tổng hợp đề thi của tất cả các môn, là tài liệu phong phú và hữu ích cho các em ôn tập và luyện đề. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.