Môi trường hoang mạc không phân bố ở đâu

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Chương ni MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TỂ CỦA CON NGL1ỬI Ờ HOANG MẠC Bài 19. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc. Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hoà. Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc. Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc. Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hoà. KIẾN THỨC Cơ BẢN Đặc điểm của môi trường Hoang mạc chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến. Đặc điểm nổi bật của hoang mạc là khí hậu vô cùng khô hạn, sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn, lượng mưa rất thấp. Phần lớn bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ. Thực vật cằn cỗi, động vật rất hiếm hoi, phần lớn là bò sát và côn trùng. Sự thích nghi của thực, động vật ở hoang mạc với môi trường Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể,... Ví dụ, một số loài cây rút ngắn thời kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm; một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự bay hơi,...; bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá,... Cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát lược đồ hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Trả lời: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở khu vực chí tuyến, hoặc ở kề các dòng biển lạnh, hoặc nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển. Câu 2. Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa. Trả lời: Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn. So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa. + Hoang mạc ở đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C). + Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt năm rất cao, nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lạnh (đến -24°C). Câu 3. Mô tả hoang mạc qua các ảnh ở hình 19.4 và 19.5 (trang 62 SGK). Trả lời: Hình 19.4, hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi: như một biển cát mênh mông với những đụn cát di động. Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa. Hình 19.5, hoang m'ạc ở Bắc Mĩ: là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác. gỢi ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài Câu 1. Nêu các đặc điểm của hoang mạc. Trả lời: Cực kì khô hạn: lượng mưa trong năm rất ít, trong khi lượng bốc hơi lớn hơn. Có nhiều nơi trong nhiều năm liền không mưa, hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Biên độ nhiệt rất lớn: sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm rất lớn. Câu 2. Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi vởi môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào? Trả lời: Thực vật và động vật ở hoang mạc có hai cách thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn: Tự hạn chế sự mất nước. Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể. V. CÂU HỎI Tự HỌC Các hoang mạc trên thế giới thường phân hố ở: A. Dọc theo hai đường chí tuyến. B. Dọc theo đường xích đạo. c. Giữa châu Phi. D. Gần Bắc cực. Các hoang mạc là nơi: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt. Có nhiều loài chim. c. Có nguồn nước khoáng lớn. D. Có sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm nhỏ.. Hoang mạc ở đới ôn hoà khác với hoang mạc ở đới nóng ở điểm: Vô cùng khô hạn. Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn. c. Nhiệt độ nhiều tháng thấp dưới o°c. D. Có nhiều nơi không mưa mấy năm liền. Bò sát và côn trùng thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách: Tự hạn chế sự thoát nước. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. c. Vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá. D. Chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 19: Môi trường hoang mạc giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

(trang 61 sgk Địa Lí 7): – Quan sát lược đồ hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?

Môi trường hoang mạc không phân bố ở đâu

Trả lời:

Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở khu vực chí tuyến, các khu vực nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển hoặc là các nơi có dòng biển lạnh chảy qua

(trang 62 sgk Địa Lí 7): – Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

Môi trường hoang mạc không phân bố ở đâu

Trả lời:

– Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.

– So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

+ Hoang mạc ở đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10oC), mùa hạ rất nóng (trên 36oC).

+ Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt năm rất cao, nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20oC) và mùa đông rất lanh (đến -24oC).

(trang 62 sgk Địa Lí 7): – Mô tả hoang mạc qua các qua các hình ảnh dưới đây

Môi trường hoang mạc không phân bố ở đâu

Trả lời:

– Hình 19.4, hoang mạc Xa – ha – ra ở châu Phi nhìn như một biển cát mênh mông với những đụn cát di động. Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa.

– Hình 19.5, hoang mạc A – ri – dô – na ở Bắc Mĩ: là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác.

Câu 1: Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc.

Lời giải:

Khí hậu ở đây hết sức khô hạn, khắc nghiệt

– Tính chất cực kì khô hạn của khí hậu thể hiện ở lượng mưa trong năm rất ít, trong khi lượng bốc hơi lớn hơn. Có nhiều nơi trong nhiều năm liền không mưa, hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết.

– Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm rất lớn. 

Câu 2: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?

Lời giải:

– Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

– Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

– Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?

Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là

Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là

Loài động vật nào sau đây thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?

Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở đâu?

Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc?

Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là