Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học

Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các nguyên tố để tạo nên phân tử được hệ thống hóa thành các lý thuyết liên kết hóa học.

  • Thuyết liên kết hóa trị và khái niệm của số oxy hóa được dùng để dự đoán cấu trúc và thành phần phân tử.
  • Thuyết vật lý cổ điển về Liên Kết Điện Tích và khái niệm của số điện âm dùng để dự đoán nhiều cấu trúc ion.

Với các hợp chất phức tạp hơn, chẳng hạn các phức chất kim loại, thuyết liên kết hóa trị không thể giải thích được và sự giải thích hoàn hảo hơn phải dựa trên các cơ sở của cơ học lượng tử.

Các đặc trưng không gian và khoảng năng lượng tương tác bởi các lực hóa học nối với nhau thành một sự liên tục, vì thế các thuật ngữ cho các dạng liên kết hóa học khác nhau là rất tương đối và ranh giới giữa chúng là không rõ ràng. Tuy vậy, Mọi liên kết hóa học đều nằm trong những dạng liên kết hóa học sau

  • Liên kết ion hay liên kết điện hóa trị
  • Liên kết cộng hóa trị
  • Liên kết cộng hóa trị phối hợp
  • Liên kết kim loại
  • Liên kết hiđrô

Mọi liên kết hóa học phát sinh ra từ tương tác giữa các điện tử của các nguyên tử khác nhau đưa đến quá trình hình thành liên kết chính là sự giảm mức năng lượng. Điều này cho thấy, các quá trình hình thành liên kết luôn có năng lượng đính kèm entanpi < 0 (hệ toả năng lượng).

Trong liên kết điện tích, nguyên tố các điện tích liên kết với nhau qua lực hấp dẫn điện giữa hai điện tích. Vậy, các nguyên tố dễ cho hay nhận điện tử âm để trở thành điện tích dương hay âm sẻ dễ dàng liên kết với nhau. Liên kết điện tích ion được mô tả bởi vật lý cổ điển bằng lực hấp dẫn giữa các điện tích

Trong liên kết cộng hóa trị, Các dạng liên kết hóa học được phân biệt bởi khoảng không gian mà các điện tử tập trung hay phân tán giữa các nguyên tử của chất đó. Các điện tử nằm trong liên kết không gắn với các nguyên tử riêng biệt, mà chúng được phân bổ trong cấu trúc ngang qua phân tử, được mô tả bởi học thuyết phổ biến đương thời là các quỹ đạo phân tử. Không giống như liên kết ion thuần túy, các liên kết cộng hóa trị có thể có các thuộc tính không đẳng hướng. Trạng thái trung gian có thể tồn tại, trong các liên kết đó là hỗn hợp của các đặc trưng cho liên kết ion phân cực và các đặc trưng của liên kết cộng hóa trị với điện tử phân tán. Liên kết cộng hóa trị thì phải dựa chủ yếu vào các khái niệm của cơ học lượng tử về khoảng không gian mà các điện tử tập trung hay phân tán với một năng lượng nhiệt tương ứng

Các liên kết hóa học phải tuân theo định luật bảo tồn năng lượng

Quan hệ giữa độ âm điện với liên kết hóa học

Để đánh giá loại liên kết hóa học trong hợp chất,người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Các loại liên kết hóa học được phân loại tương đối theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện của Linus Pauling như sau:

(Dấu < để chỉ các giá trị nằm giữa hoặc lớn hơn)
Hiệu độ âm điện 0 < 0.4 < 1.7 <
Loại liên kết Liên kết cộng hóa trị Liên kết ion
không cực có cực

Hiệu độ âm điện chỉ cho dự đoán loại liên kết hóa học trong phân tử về mặt lý thuyết. Dự đoán này còn phải được xác minh độ đúng đắn bởi nhiều phương pháp thực nghiệm khác.

Xem thêm

  • Quỹ đạo nguyên tử
  • Năng lượng liên kết
  • Liên kết đôi
  • Bảng tuần hoàn các nguyên tố
  • Tam giác Van Arkel-Ketelaar

Tham khảo

Cuốn sách của Linus Pauling The Nature of the Chemical Bond (Bản chất tự nhiên của liên kết hóa học) có thể coi là cuốn sách có ảnh hưởng đáng kể nhất về hóa học trong số các sách đã được xuất bản.

Liên kết ngoài

  • Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học
    Phương tiện liên quan tới Chemical bonding tại Wikimedia Commons
  • Chemical bonding tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Liên_kết_hóa_học&oldid=68111287”

Hoạt động 2 trang 90 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 2. chứng minh biểu thức liên hệ giữa độ tan với C% ( biểu thức I), giữa C% với \({C_M}\) ( biểu thức 2). Bài 44. Bài luyện tập 8 – Tài liệu Dạy-học Hóa 8

Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học

Độ tan, nồng độ dung dịch và mối liên hệ giữa các đại lượng.

Học sinh dựa vào sơ đồ bên dưới.

– nêu định nghĩa: độ tan ( S) trong nước, nồng độ dung dịch, nồng độ %  ( C%) , nồng độ mol

– chứng minh biểu thức liên hệ giữa độ tan với C% ( biểu thức I), giữa C% với \({C_M}\) ( biểu thức 2)

Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học

Quảng cáo - Advertisements

Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học

Độ tan, nồng dộ dung dịch và mối liên hệ giữa các đại lượng:     \({C_M} = {{{n_{ct}}} \over {{V_{{\rm{dd}}}}}}\)

\(S = {{{m_{ct}}.100} \over {{m_{{H_2}O}}}} \to C\%  = {S \over {S + 100}}.100 \leftarrow C\%  = {{{m_{ct}}} \over {{m_{{\rm{dd}}}}}}.100 \leftarrow {C_M} = {{10.C\% .D} \over m}\)

Các định nghĩa: – độ tan (S) trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. – nồng độ phần trăm ( kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. – nồng độ mol ( kí hiệu là \({C_M}\) ) của dung dịch cho ta biết số mol chất tan có trong 1 ít dung dịch . – biểu thức liên hệ giữa độ tan C%: 100 gam nước hòa tan được S gam chất tan để tạo thành dung dịch bão hòa.

\(\eqalign{  &  \Rightarrow {m_{{\rm{dd}}bh}} = (S + 100)gam  \cr  & C\%  = {{{m_{ct}}} \over {{m_{{\rm{dd}}}}}}.100 = {S \over {S + 100}}.100 \cr} \)

– biểu thức liên hệ giữa C% với \({C_M}\). Gọi V ( ml ) là thể tích dung dịch

\(\eqalign{  &  \Rightarrow {m_{{\rm{dd}}}} = D.V(gam)  \cr  & {C_M} = {n \over {\left( {{V \over {1000}}} \right)}} = {{1000.n} \over V} \Rightarrow {n \over V} = {{{C_M}} \over {1000}}  \cr  & C\%  = {{{m_{ct}}} \over {{m_{{\rm{dd}}}}}}.100 = {{n.M} \over {D.V}}.100 = {n \over V}.{{100.m} \over D} \Rightarrow {n \over V} = {{C\% .D} \over {100.M}}  \cr  &  \to {{{C_M}} \over {1000}} = {{C\% .D} \over {100.M}} \Rightarrow {C_M} = {{10.C\% .D} \over {M}} \cr} \)

Để giải các dạng bài tập Hóa về thể tích, khối lượng, số mol… các em cần ghi nhớ các công thức tính thể tích hóa học và mối liên hệ giữa các đại lượng tương ứng của công thức. Trong bài viết này, Marathon Education sẽ chia sẻ đến các em các công thức tính thể tích hóa học thường gặp trong chương trình Hóa phổ thông. Các em hãy xem kỹ, học thuộc và áp dụng vào để “xử đẹp” các bài tập được giao hoặc gặp phải trong kỳ thi.

>>> Xem thêm:

Công thức tính thể tích hóa học

Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học
Các công thức tính thể tích hóa học (Nguồn: Internet)

Trong điều kiện chuẩn, thể tích chất khí bằng số mol nhân với 22,4, ta có công thức cụ thể như sau:

V = n.22,4

Trong đó:

  • V là thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn (l)
  • n là số mol của chất khí ở điều kiện chuẩn (mol)

Tính thể tích bằng khối lượng

Thể tích dung dịch hoặc chất được xác định bằng thương số giữa khối lượng dung dịch hoặc chất với khối lượng riêng của dung dịch hoặc chất đó, ta có công thức cụ thể:

Trong đó:

  • V là thể tích dung dịch hoặc chất (m3)
  • m là khối lượng dung dịch hoặc chất (kg)
  • D là khối lượng riêng của dung dịch hoặc chất (kg/m3)

  Tính Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Bài Tập Vận Dụng Có Đáp Án

Tính thể tích bằng nồng độ mol

Thể tích dung dịch được xác định bằng thương số giữa số mol chất tan chia cho nồng độ mol của dung dịch đó, ta có công thức cụ thể là:

Trong đó:

  • V là thể tích dung dịch (l)
  • n là số mol chất tan (mol)
  • CM là nồng độ mol dung dịch (mol/l)

Tính thể tích không khí

Thể tích không khí gấp 5 lần thể tích oxi, ta có công thức cụ thể như sau:

Vkk = 5.VO2

Trong đó:

  • Vkk là thể tích của không khí (l)
  • VO2 là thể tích của oxi (l)
Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học

Công thức tính khối lượng hóa học

Mối liên hệ giữa các đại lượng hóa học
Công thức tính khối lượng hóa học (Nguồn: Internet)

Khối lượng chất tan bằng số mol nhân với khối lượng mol chất. Ta có công thức như sau:

m = n.M

Trong đó:

  • M là khối lượng chất tan (gam).
  • n là số mol chất (mol).
  • M là khối lượng mol chất (gam).

Tính khối lượng chất tan bằng khối lượng dung dịch

Khối lượng chất tan được xác định bằng hiệu số khối lượng dung dịch trừ khối lượng dung môi. Ta có công thức sau:

mct = mdd – mdm

Trong đó:

  • mct là khối lượng chất tan (g).
  • mdd là khối lượng dung dịch (g).
  • mdm là khối lượng dung môi (g).

Tính khối lượng dung dịch bằng khối lượng chất tan

Khối lượng dung dịch bằng khối lượng chất tan nhân nồng độ phần trăm. Ta có công thức sau đây:

m_{dd}=\frac{m_{ct}.100}{C\%}

hoặc mdd = mct + mdm

Trong đó:

  • mdd là khối lượng dung dịch (g)
  • mct là khối lượng chất tan (g)
  • C% là nồng độ phần trăm (%)
  • mdm là khối lượng dung môi (g)

Tính khối lượng dung dịch bằng thể tích

Công thức tính khối lượng dung dịch được xác định bằng thể tích nhân với khối lượng riêng. Ta có:

mdd = V. D

Trong đó:

  • mdd là khối lượng dung dịch (g)
  • V là thể tích dung dịch (ml)
  • D là khối lượng riêng dung dịch (g/ml)

>>> Xem thêm: Tổng Hợp Các Công Thức Hóa Học Từ Lớp 8 Đến Lớp 12 Cần Nhớ

  Ancol Metylic Là Gì? Công Thức Cấu Tạo Và Ứng Dụng

Bài tập vận dung công thức tính thể tích và khối lượng hóa học

Bài tập 1: Tính thể tích 8 g khí oxi ở đktc.

Lời giải:

Số mol phân tử O2: nO2 = mO2/MO2 = 8/32 = 0,25 mol

Thể tích 8g khí oxi ở đktc: VO2 = nO2.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 l

Bài tập 2: Tính khối lượng của 8,96 lít khí CO2 ở đktc.

Lời giải:

Số mol phân tử CO2: nCO2 = VCO2/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 mol

Khối lượng của 8,96 lít khí CO2 ở đktc: VCO2 = nCO2.nCO2 = 0,4.44 = 17,6 g

Bài tập 3: Một hỗn hợp khí A gồm 0,25 mol khí SO2 và 0,15 mol khí CO2

a. Tính thể tích của hỗn hợp khí A (đktc).

b. Tính khối lượng của hỗn hợp khí A.

Lời giải:

a. Thể tích của hỗn hợp khí A (đktc):

VA = nA.22,4 = (0,25 + 0,15).22,4 = 8,96 l

b. Khối lượng của hỗn hợp khí A:

mA = mSO2 + mCO2 = nSO2.MSO2 + nCO2.MCO2 = 0,25.64 + 0,15.44 = 22,6 g

Học livestream trực tuyến Toán - Lý - Hóa - Văn - Anh - Sinh bứt phá điểm số 2022 – 2023 tại Marathon Education

Marathon Education là nền tảng học livestream trực tuyến Toán - Lý - Hóa - Văn - Anh - Sinh uy tín và chất lượng hàng đầu Việt Nam dành cho học sinh từ lớp 8 đến lớp 12. Với nội dung chương trình giảng dạy bám sát chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Marathon Education sẽ giúp các em lấy lại căn bản, bứt phá điểm số và nâng cao thành tích học tập.

Tại Marathon, các em sẽ được giảng dạy bởi các thầy cô thuộc TOP 1% giáo viên dạy giỏi toàn quốc. Các thầy cô đều có học vị từ Thạc Sĩ trở lên với hơn 10 năm kinh nghiệm giảng dạy và có nhiều thành tích xuất sắc trong giáo dục. Bằng phương pháp dạy sáng tạo, gần gũi, các thầy cô sẽ giúp các em tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng và dễ dàng.

Marathon Education còn có đội ngũ cố vấn học tập chuyên môn luôn theo sát quá trình học tập của các em, hỗ trợ các em giải đáp mọi thắc mắc trong quá trình học tập và cá nhân hóa lộ trình học tập của mình.

  Lý Thuyết Ankadien Hóa 11: Định Nghĩa, Tính Chất Và Điều Chế Ankadien

Với ứng dụng tích hợp thông tin dữ liệu cùng nền tảng công nghệ, mỗi lớp học của Marathon Education luôn đảm bảo đường truyền ổn định chống giật/lag tối đa với chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt nhất.

Nhờ nền tảng học livestream trực tuyến mô phỏng lớp học offline, các em có thể tương tác trực tiếp với giáo viên dễ dàng như khi học tại trường.

Khi trở thành học viên tại Marathon Education, các em còn nhận được các sổ tay Toán – Lý – Hóa “siêu xịn” tổng hợp toàn bộ công thức và nội dung môn học được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng và chỉn chu giúp các em học tập và ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn.

Marathon Education cam kết đầu ra 8+ hoặc ít nhất tăng 3 điểm cho học viên. Nếu không đạt điểm số như cam kết, Marathon sẽ hoàn trả các em 100% học phí. Các em hãy nhanh tay đăng ký học livestream trực tuyến Toán – Lý – Hóa – Văn lớp 8 – lớp 12 năm học 2022 – 2023 tại Marathon Education ngay hôm nay để được hưởng mức học phí siêu ưu đãi lên đến 39% giảm từ 699K chỉ còn 399K.

Các khóa học online tại Marathon Education

Mong rằng những nội dung về công thức tính thể tích hóa học và khối lượng ở trên sẽ giúp các em có thể vận dụng vào giải bài tập hiệu quả. Ngoài ra, các em cũng có thể tham khảo thêm nhiều kiến thức Toán – Lý – Hóa bổ ích khác tại website Marathon Education. Chúc các em luôn học tập tốt và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra cùng bài thi!