Lý thuyết hóa học ôn thi thpt quốc gia 2023 năm 2024

Lý thuyết Hóa học cần nhớ trước khi đi thi THPT quốc gia 2023 ngắn gọn, nhưng vô cùng bổ ích, giúp các em nắm vững toàn bộ những kiến thức lý thuyết trọng tâm, để đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa của mình.

Ngày thi tốt nghiệp THPT năm 2023 sắp tới gần, đây chính là thời điểm các em đang gấp rút ôn thi. Với những kiến thức lý thuyết Hóa Học dưới đây, sẽ hỗ trợ các em rất nhiều trong quá trình ôn thi. Bên cạnh đó, có thể tham khảo câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Sinh học, Vật lý để chuẩn bị thật tốt kiến thức cho kỳ thi THPT Quốc gia 2023.

Lý thuyết Hóa học cần lưu ý trước khi đi thi THPT Quốc gia 2023

Kiến thức trọng tâm

  • Các chất, ion tác dụng được với axit và bazơ: HCO3-, H2PO4-, HPO4(2-), HS-,H2NRCOO-, Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn,ZnO, Zn(OH)2, Be, BeO, Be(OH)2, Pb,Pb(OH)2, Sn, Sn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3.
  • Những chất tác dụng được với kiềm đặc, nóng: Cr2O3, Si, SiO2, SnO2, Pb(OH)2, Pb, Sn, Sn(OH)2 và tất cả các chất tác dụng được với kiềm loãng.
  • Các polime vừa tác dụng được với axit, bazơ: nilon-6, nilon-7, capron, nilon-6,6, lapsan, thủy tinh hữu cơ, PVA…
  • Các polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là: nilon-6, nilon-7, lapsan, nilon-6,6 (đồng trùng ngưng), nhựa novolac, rezol.
  • Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: tất cả (trừ các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng ở trên). Ví dụ: buna, PVC, PE, PVA….

Lưu ý: Tơ visco, axetat được điều chế từ p/ứ thông thường (không trùng ngưng, cũng như trùng hợp).

Monome thường gặp

  • Nilon-6: axit e-aminocaproic:H2N(CH2)5COOH.
  • Nilon-7: axit w-aminoenantoic: H2N (CH2)6COOH.
  • Lapsan: đồng trùng ngưng axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH và etylenglycol C2H4(OH)2.
  • Nilon-6,6: đồng trùng ngưng axit adipic HOOC-(CH2)4-COOH và hexamylendiamin: H2N(CH2)6NH2.
  • Thủy tinh hữu cơ: trùng hợp monome: CH2=C(CH3)COOCH3.

Phân tử khối của các polime

  • Nilon-6, capron: 113
  • Nilon-7 (tơ enang): 127
  • Nilon-6,6: 226
  • Lapsan: 192

- Các chất có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin và glycogen.

- Không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit (hay rezit).

- Không phân nhánh (mạch thẳng): còn lại, ví dụ: buna, PE, PVC…

- Những chất làm mất màu dung dịch brom: axit không no, andehit, ancol không no, ete không no, phenol, catechol, rezoxinol, hidroquinon, anilin, styren và đồng đẳng…., - SO2, Cl2, xicloankan vòng ba cạnh, Br2, Fe2+, HCOOH, este của axit fomic, muối của axit fomic…..

- Các monosaccarit không bị thủy phân là: glucozo, fructozo.

- Các disaccarit bị thủy phân: mantozo, saccarozo.

- Các polisaccarit bị thủy phân: tinh bột, xenlulozo.

Các lưu ý khác

* Các ancol có 2 nhóm OH liền kề, mới phản ứng được với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam.

* Al, Zn không phải là kim loại lưỡng tính.

Các ion tan được trong dung dịch NH3 dư: Ag+, Ni2+, Cu2+, Zn2+.

* Andehit HCHO, HCOOH tác dụng với [Ag(NH3)2]OH tạo ra muối vô cơ: (NH4)2CO3. Còn tất cả các andehit còn lại tạo muối R(COONH4)a.

  • 1. H I T H P T Q U Ố C G I A 2 0 2 3 M Ô N H Ó A H Ọ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP, ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062440
  • 2. HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT Học sinh: …………………………………………………………. Lớp: …………… Trường THPT: ……………………….………
  • 3. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 2/49 CĐ1: Este CĐ2: Lipit - chất béo CĐ3: Tổng ôn este - lipit CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm: Este là hợp chất hữu cơ tạo thành khi thay thế nhóm OH trong nhóm COOH bằng nhóm OR’. 2. Công thức Este đơn chức: R C O R' || O − − − ViÕtgän Rlµ HhoÆcgèchi®rocacbon R'lµgèchi®rocacbon Chøceste : COO (1 ,2O) +   → +  + − − π  RCOOR' Este no, đơn, hở: CnH2nO2 (n ≥2 ); Este không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n ≥ 3). 3. Tên gọi: Tên este = Tên R’ + tên RCOO- (đuôi at) Tên R’ Tên RCOO- CH3-: metyl HCOO- : fomat C2H5-: etyl CH3COO- : axetat CH3–CH2–CH2-: propyl C2H5COO- : propionat (CH3)2CH-: isopropyl CH3CH2CH2COO-: butirat (CH3)2CH – CH2 – CH2-: isoamyl CH2=CH–COO- : acrylat CH2=CH-: vinyl CH2=C(CH3)-COO- : metacrylat CH2=CH – CH2-: anlyl C6H5COO- : benzoat C6H5-: phenyl (COO- )2: oxalat C6H5-CH2-: benzyl 4. Tính chất vật lí - Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. - Nhiệt độ sôi: HC ion > Axit > ancol > este, anđehit > HC. - Có mùi thơm của hoa quả chín: Isoamyl axetat (mùi chuối chín); benzyl axetat (mùi hoa nhài); etyl propionat hoặc etyl butirat (mùi dứa chín). 5. Tính chất hóa học (a) PƯ thủy phân MT axit (PƯ thuận nghịch): RCOOR’ + H2O +  → ←  o H ,t RCOOH + R’OH (b) PƯ thủy phân MT bazơ (PƯ xà phòng hóa – 1 chiều): RCOOR’ + NaOH o t  → RCOONa + R’OH Chú ý: R’OH sinh ra có thể phản ứng với môi trường (nếu là phenol) hoặc không bền chuyển hóa thành anđehit, xeton. ❖ Este + NaOH → Muối + anđehit: RCOOCH=CHR’ + NaOH o t  →RCOONa + R’CH2CHO ❖ Este + NaOH → Muối + xeton: RCOOC(R’’)=CHR’ + NaOH o t  →RCOONa + R’CH2COR’’ ❖ Este + NaOH → 2Muối + H2O: RCOOC6H4R’ + NaOH o t  →RCOONa + R’C6H4ONa + H2O (c) Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: PƯ cộng, PƯ trùng hợp, PƯ riêng este của axit fomic, … PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK) PHIẾU GIAO BTVN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
  • 4. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 3/49 (d) PƯ cháy → CO2 + H2O. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở ⇔ 2 2 CO H O n n = 6. Điều chế (a) Este của ancol (PƯ este hóa): RCOOH + R’OH o 2 4 H SO ®Æc,t   → ←  RCOOR’ + H2O (b) Este khác: PƯ cộng axit vào ankin, anhiđrit axit với phenol (giảm tải). 7. Ứng dụng - Chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Dung môi, chất dẻo.     BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết đồng phân của các hợp chất đơn chức (axit và este) có công thức: Công thức Đồng phân axit Đồng phân este C2H4O2 - Số đồng phân: ……… - Số đồng phân: ……… C3H6O2 - Số đồng phân: ……… - Số đồng phân: ……… C4H8O2 - Số đồng phân: ……… - Số đồng phân: ……… C4H6O2 - Số đồng phân: ……… - Số đồng phân: ……… Câu 2: Gọi tên hoặc viết công thức của các este trong bảng sau: Công thức Tên gọi Tên gọi Công thức (1) HCOOCH3 (7) metyl axetat (2) CH3COOC2H5 (8) vinyl fomat (3) C2H5COOCH=CH2 (9) anlyl propionat
  • 5. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 4/49 (4) CH3COOCH2-CH=CH2 (10) metyl benzoat (5) CH2=CH-COOC6H5 (11) benzyl axetat (6) CH2=C(CH3)-COOCH3 (12) isoamyl axetat Liệt kê theo số thứ tự của este cho những câu hỏi sau: (a) Những este thủy phân tạo thành ancol: ………………………………………………………….. (b) Những este thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng gương: …………………………… (c) Những este làm mất màu dung dịch brom: ……………………………………………………… Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:  →  →  →  →  →  →  → ← ← (4) (7) (1) (2) (3) (6) (9) 3 4 2 2 2 4 2 5 3 3 2 5 3 (5) (8) CH COONa CH C H C H C H OH CH COOH CH COOC H CH COONa (1) ………………………………………………………………………………. (2) ………………………………………………………………………………. (3) ………………………………………………………………………………. (4) ………………………………………………………………………………. (5) ………………………………………………………………………………. (6) ………………………………………………………………………………. (7) ………………………………………………………………………………. (8) ………………………………………………………………………………. (9) ………………………………………………………………………………. Câu 4. Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích. (1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2. ……………………………………………………………………………………………………….. (2) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. ……………………………………………………………………………………………………….. (3) Este vinyl axetat có đồng phân hình học. ……………………………………………………………………………………………………….. (4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn. ……………………………………………………………………………………………………….. (5) Có 2 este đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. ……………………………………………………………………………………………………….. (6) Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit. ……………………………………………………………………………………………………….. (7) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. ……………………………………………………………………………………………………….. (8) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa
  • 6. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 5/49 ……………………………………………………………………………………………………….. (9) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. ……………………………………………………………………………………………………….. (10) Sản phẩm trùng hợp của metyl metacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ. ………………………………………………………………………………………………………..     BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1. (T.13): Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2). Câu 2. (T.13): Este không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2n-2O4 (n≥3). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnH2n-4O2 (n≥3). D. CnH2n-2O2 (n≥3). Câu 3. (T.13): Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 4. (QG.18 - 204): Số đồng phản este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 5. [QG.22 - 202] Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 6. (A.08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 7. (M.15): Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. [QG.20 - 201] Tên gọi của este CH3COOC2H5 là A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. D. Metyl fomat. Câu 9. [QG.20 - 202] Tên gọi của este HCOOCH3 là A. metyl axetat. B. metyl fomat. C. etyl fomat. D. etyl axetat. Câu 10. [QG.20 - 203] Tên gọi của este CH3COOCH3 là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu 11. [QG.20 - 204] Tên gọi của este HCOOC2H5 là A. etyl axetat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu 12. [MH - 2022] Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl fomat là A. 6. B. 8. C. 4. D. 2. Câu 13. (T.10): Vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH=CH2. Câu 14. (T.08): Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 15. Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. CH3COOC6H5. B. CH3COOCH2C6H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 16. (MH.19): Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 17. Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín?
  • 7. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 6/49 A. Isoamyl axetat. B. Propyl axetat. C. Isopropyl axetat. D. Benzyl axetat. Câu 18. Este nào sau đây được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ plexiglas? A. Vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. Isopropyl axetat D. Metyl metacrylat. Câu 19. (T.14): Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Vinyl axetat. Câu 20. (T.08): Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO. Câu 21. Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. C3H7OH B. CH3COOH C. CH3CHO D. HCOOCH3 Câu 22. [MH2 - 2020] Thủy phân este CH3CH2COOCH3, thu được ancol có công thức là A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. C3H5OH. Câu 23. (T.08): Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 24. (T.08): Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3ONa và HCOONa. C. HCOONa và CH3OH. D. HCOOH và CH3ONa. Câu 25. (T.13): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH? A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 26. [MH - 2021] Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 27. (T.12): Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 28. (T.10): Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH. C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH. Câu 29. [QG.22 - 202] Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat? A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC3H7. Câu 30. (T.07): Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là: A. C2H3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3. Câu 31. (QG.17 - 202). Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C2H5ONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa. Câu 32. (QG.18 - 201): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
  • 8. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 7/49 Câu 33. (QG.18 - 202): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 34. (QG.19 - 201). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat? A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5. Câu 35. (QG.19 - 202). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat? A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 36. (QG.19 - 203). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic? A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 37. (QG.19 - 204). Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 38. (QG.18 - 203): Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 39. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H4O2, X không tác dụng với Na. Tên của X là A. Axit axetic B. anđehit axetic C. metyl fomat D. etylen glycol Câu 40. (T.12): Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa. Câu 41. (T.08): Trong điều kiện thích hợp, axit fomic phản ứng được với A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 42. [QG.21 - 201] Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 43. [QG.21 - 202] Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 44. [QG.21 - 203] Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 45. [QG.21 - 204] Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 46. (T.12): Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 47. (T.13): Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat? A. CH3COOH và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5OH. D. CH3COOH và C2H5OH. 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 48. [MH - 2021] Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 49. [MH1 - 2020] Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là A. etyl propionat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat.
  • 9. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 8/49 Câu 50. [MH - 2022] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm natri propionat và ancol Y. Công thức của Y là A. C3H5(OH)3. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. CH3OH. Câu 51. [QG.21 - 201] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 52. [QG.21 - 202] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol etylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Câu 53. [QG.21 - 203] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. C2H5OH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. Câu 54. [QG.21 - 204] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 55. (C.13): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH o t   → B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH o t   → C. CH3COOCH=CH2 + NaOH o t   → D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH o t   → Câu 56. (A.13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. Câu 57. Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc? A. Vinyl axetat B. Anlyl propionat C. Etyl acrylat D. Metyl metacrylat Câu 58. (T.13): Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa. Câu 59. (C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 60. [QG.22 - 201] Phát biểu nào sau đây sai? A. Etyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2. B. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử. C. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch. D. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 61. (T.13): Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,5. D. 0,3.
  • 10. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 9/49 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 62. (T.08): Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 16,4 gam. B. 12,3 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 63. (T.10): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 16,4 B. 19,2 C. 9,6 D. 8,2 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 64. (Q.15): Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 65. [QG.22 - 202] Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là A. 6,0. B. 7,4. C. 8,2. D. 8,8. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 66. (T.12): Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 67. Xà phòng hóa 0,3 mol metyl acrylat bằng dung dịch có 0,2 mol KOH. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 25 gam B. 33 gam C. 22 gam D. 30 gam …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 68. (A.07): Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
  • 11. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 10/49 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 69. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam hỗn hợp 2 este C3H6O2 (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH được bao nhiêu gam muối? A. 9 gam B. 4,08 gam C. 4,92 gam D. 8,32 gam …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 70. (T.13): Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 71. (T.13): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C2H4O2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 72. [QG.22 - 201] Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H4O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 73. Để đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở Y cần dùng 7,84 lít khí O2, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2. Biết rằng các thể tích khí đo ở đktc, hãy xác định CTPT của Y. A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 74. (A.11): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 75. (QG.17 - 202). Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
  • 12. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 11/49 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 76. (C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 77. (C.12): Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 78. (C.14): Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là A. HCOOC3H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC2H3. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 79. (T.14): Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X: A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOC2H5. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 80. (C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 81. (C.14): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 44% C. 55% D. 60% …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. 3. Mức độ vận dụng (khá)
  • 13. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 12/49 Câu 82. (QG.17 - 203). Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 83. (QG.17 - 201). Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 84. (QG.17 - 202). Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH=CH – CH3. D. HCOOCH=CH2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 85. (QG.17 - 204). Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO – CH=CH – CH3. B. CH2=CH – COO – CH3. C. CH3COO – CH=CH2. D. HCOO – CH2 – CH=CH2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 86. (C.08): Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 87. (QG.16): Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 88. (C.09): Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
  • 14. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 13/49 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 89. (B.10): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 90. (B.07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 91. (C.14): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: 0 t X NaOH Y Z +  → + ( ) ( ) 0 CaO,t 4 2 3 r¾n r¾n Y NaOH CH Na CO +  → + 0 t 3 3 2 3 4 4 3 Z 2AgNO 3NH H O CH COONH 2NH NO 2Ag + + +  → + + Chất X là A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 92. (A.13): Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch) o t  → Y + Z; Y + NaOH (rắn) o t CaO  → T + P; T o 1500 C  → Q + H2 ; Q + H2O o t xt  → Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là: A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO. C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 93. (QG.17 - 204). Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,8. B. 6,8. C. 8,4. D. 8,2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………….
  • 15. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 14/49 Câu 94. (QG.17 - 201). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. 4. Mức độ vận dụng cao (khó) Câu 95. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 70(o C). Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra. C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành nổi lên trên. D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 96. (MH.19): Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70o C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 97. Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước: - Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. - Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70o C. - Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho các phát biểu sau: (a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng. (b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.
  • 16. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 15/49 (c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế. (d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa. (g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 98. [MH2 - 2020] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat. Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội. Cho các phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai 1ớp. (b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng). (c) Bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa. (d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 99. (QG.19 - 202). Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat. Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội. Cho các phát biểu sau: (1) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng nhất. (2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất. (3) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước. (4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng). (5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 100. (C.11): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường
  • 17. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 16/49 kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO B. HCOOCH2CH(OH)CH3 C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 101. (MH.19): Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh. C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 102. (MH3.2017). Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. B. Chất Y có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 103. (QG.19 - 203). Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glixerol và hai muối Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y và Z đều không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tên gọi của Z là natri acrylat. B. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học. C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức. D. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 104. [MH1 - 2020] Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ <MT). Chất Y không hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai? A. Axit Z có phản ứng tráng bạc. B. Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được anđehit hai chức. C. Axit T có đồng phân hình học. D. Có một công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
  • 18. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 17/49 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 105. [MH2 - 2020] Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và Mx < MY < MZ. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát biểu sau: (1) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2. (2) Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E. (3) Ancol X là propan-l,2-điol. (4) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 106. (QG.19 - 204). Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3 (2) X1 + HCl → X4 + NaCl (3) X2 + HCl → X5 + NaCl (4) X3 + CuO → X6 + Cu + H2O Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử khối của X4 là 60. B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. X6 là anđehit axetic. D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 107. [QG.20 - 201] Cho sơ đồ phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y; (2) F + NaOH → X + Z; (3) Y + HCl → T + NaCl Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên. (b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (c) Đốt chay hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. (d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
  • 19. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 18/49 Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 108. [QG.20 - 202] Cho các sơ đồ phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y; (2) F + NaOH → X + Z; (3) Y + HCl → T + NaCl Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH (b) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên. (c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất (d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. (e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 109. [QG.20 - 203] Cho các sơ đồ phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y; (2) F + NaOH → X + Z; (3) X + HCl → T + NaCl Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.Cho các phát biểu sau: (a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên. (b) Chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. (c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 110. [QG.20 - 204] Cho sơ đồ phản ứng
  • 20. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 19/49 (1) E + NaOH → X + Y; (2) F + NaOH → X + Z; (3) X + HCl → T + NaCl. Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxyic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Có một công thức cấu tạo của F thoả mãn sơ đồ trên. (b) Chất Z hoà tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. (c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 111. [QG.21 - 201] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH → Y + 2Z F+ 2NaOH → Z + T + H2O Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở. (b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit axetic. (c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức. (d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic. (đ) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 112. [QG.21 - 202] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH Y + 2Z F + 2NaOH Z + T + H2O Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit fomic. (b) Chất Z có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic. (c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170o C, thu được anken.
  • 21. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 20/49 (đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ta khí CO2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 113. [QG.21 - 203] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH → Y + 2Z F + 2NaOH → Y + T + H2O Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic. (b) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700 C, thu được anken. (c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Chất Y là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở. (đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 114. [QG.21 - 204] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH  → Y + 2Z F + 2NaOH  → Y + T + H2O Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau: (a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic. (b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. (c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3. (d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (đ) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 115. [MH - 2022] Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
  • 22. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 21/49 E + NaOH  → X + Y F + NaOH  →X + Z X + HCl  →T + NaCl Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME MF 100. Cho các phát biểu sau: (a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic. (c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit axetic. (d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (đ) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol etylic. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 116. [QG.22 - 201] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X + Y (3) X + HCl → Z + NaCl Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau: (a) Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức. (b) Chất Y là đồng đẳng của ancol etylic. (c) Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic. (e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 117. [QG.22 - 202] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau: (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X + Y (3) X + HCl → Z + NaCl Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau: (a) Chất E và F đều là các este đa chức. (b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E.
  • 23. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 22/49 (c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic. (e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 118. [QG.22 - 203] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau: (1) E + NaOH  → X + Y (2) F + NaOH  → X + Y (3) X + HCl  → Z + NaCl Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau: (a) Chất F là hợp chất hữu cơ đa chức. (b) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. (d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic. (e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 119. [QG.22 - 204] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau: (1) E + NaOH  → X + Y (2) F + NaOH  → X + Y (3) X + HCl  → Z + NaCl Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau: (a) Phân tử chất E có một liên kết π. (b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen. (c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro. (e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
  • 24. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 23/49 CHUYÊN ĐỀ 2: LIPIT KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm - Lipit bao gồm: chất béo, steroit, sáp, … - Axit béo là những axit cacboxylic đơn chức, mạch thẳng, chẵn số cacbon (12 - 24C). - Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo còn gọi là triglixerit hay triaxylglixerol. 2. Công thức 3. Tên gọi: Tên chất béo = Tri + tên axit béo (bỏ axit, đổi ic → in) Axit béo Tên axit béo Chất béo Tên chất béo C15H31COOH Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin C17H35COOH Axit stearic (C17H35COO)3C3H5 Tristearin C17H33COOH Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 Triolein C17H31COOH Axit linoleic (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein 4. Tính chất vật lí - Là chất lỏng hoặc rắn đkt, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. + Chất béo lỏng (dầu): Chứa gốc hiđrocacbon không no. VD: Triolein, trilinolein, … + Chất béo rắn (mỡ): Chứa gốc hiđrocacbon no. VD: Tripanmitin, tristearin,… ⇒ Để chuyển chất béo lỏng thành béo rắn dùng phản ứng hiđro hóa. 5. Tính chất hóa học (a) Phản ứng thuỷ phân trong MT axit: (RCOO)3C3H5 + 3H2O +  → ←  o H ,t 3RCOOH + C3H5(OH)3 (b) Phản ứng xà phòng hoá: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH o t  → 3RCOONa + C3H5(OH)3 (c) Phản ứng hiđro hóa (chất béo lỏng → rắn) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 o Ni,t  → (C17H35COO)3C3H5 (C17H31COO)3C3H5 + 6H2 o Ni,t  → (C17H35COO)3C3H5 ❖ ❖ ❖ ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi (1) C15H31COOH (5) (C15H31COO)3C3H5 (2) C17H35COOH (6) (C17H35COO)3C3H5 (3) C17H33COOH (7) (C17H33COO)3C3H5 (4) C17H31COOH (8) (C17H31COO)3C3H5 - Liệt kê số thứ tự các chất trên cho những câu hỏi sau: (a) Những chất làm mất màu dung dịch brom gồm: ………………………………………………… (b) Những chất tác dụng với dung dịch NaOH gồm: …………………………………………...…… (c) Những hợp chất no gồm: ………………………………………………………………………… (d) Chất béo tồn tại thể rắn ở điều kiện thường gồm: …………………………………………….. Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho triolen, tristearin lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to ); dung dịch H2SO4 (to ); dung dịch Br2; H2 (Ni, to ).
  • 25. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 24/49 (1) ………………………………………………………………………………. (2) ………………………………………………………………………………. (3) ………………………………………………………………………………. (4) ………………………………………………………………………………. (5) ………………………………………………………………………………. (6) ………………………………………………………………………………. (7) ………………………………………………………………………………. (8) ………………………………………………………………………………. Câu 3: Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích. (1) Chất béo là este của glixerol và các axit béo. ……………………………………………………………………………………………………….. (2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. ……………………………………………………………………………………………………….. (3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. ……………………………………………………………………………………………………….. (4) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. ……………………………………………………………………………………………………….. (5) Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin. ……………………………………………………………………………………………………….. (6) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. ……………………………………………………………………………………………………….. (7) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. ……………………………………………………………………………………………………….. (8) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. ……………………………………………………………………………………………………….. (9) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. ……………………………………………………………………………………………………….. (10) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. ……………………………………………………………………………………………………….. ❖ ❖ ❖ ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1. Hãy chọn phát biểu đúng về lipit trong các phát biểu sau đây: A. Lipit là chất béo. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
  • 26. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 25/49 D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Câu 2. (Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol. Câu 3. (T.10): Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 4. [MH - 2021] Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic. Câu 5. [MH - 2022] Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là A. C3H5(OH)3. B. CH3COOH. C. C15H31COOH. D. C17H35 COOH. Câu 6. (QG.19 - 201). Công thức của axit oleic là A. C2H5COOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 7. (QG.19 - 204). Công thức axit stearic là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH. Câu 8. [QG.21 - 201] Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là A. 36. B. 31. C. 35. D. 34. Câu 9. [QG.21 - 202] Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là A. 17. B. 18. C. 19. D. 16. Câu 10. [QG.21 - 203] Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit stearic là: A. 16. B. 15. C. 18. D. 19. Câu 11. [QG.21 - 204] Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit stearic là A. 33. B. 36. C. 34. D. 31. Câu 12. [QG.22 - 201] Số nguyên tử oxi có trong phân tử triolein là A. 6. B. 2 C. 3. D. 4. Câu 13. [QG.22 - 202] Chất nào sau đây là chất béo? A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Xenlulozơ. D. Glixerol. Câu 14. (QG.17 - 201). Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 15. (QG.19 - 202). Công thức của tristearin là A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. Câu 16. (QG.19 - 203). Công thức của triolein là A. (HCOO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)C3H5. Câu 17. (C.11): Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. Câu 18. [QG.22 - 201] Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào sau đây? A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Metanol. D. Etanol. Câu 19. [MH2 - 2020] Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. CH3COONa.
  • 27. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 26/49 C. C2H5COONa. D. C17H33COONa. Câu 20. [QG.20 - 201] Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C15H31COONa. B. C17H33COONa. C. HCOONa. D. CH3COONa. Câu 21. [QG.20 - 202] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa. Câu 22. [QG.20 - 203] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. C17H35COONa. B. C2H3COONa. C. C17H33COONa D. CH3COONa. Câu 23. [QG.20 - 204] Thuỷ phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức A. C17H35COONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C15H31COONa. Câu 24. (T.07): Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol Câu 25. [MH1 - 2020] Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được A. 1 mol etylen glicol. B. 3 mol glixerol. C. 1 mol glixerol. D. 3 mol etylen glicol. Câu 26. (T.08): Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 27. (T.12): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Metyl axetat. D. Tristearin. Câu 28. (T.12): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 29. (B.13): Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. Câu 30. (B.11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 31. Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình này sau đây: A. Cô cạn ở nhiệt độ cao. B. Hiđro hóa (có xúc tác Ni). C. Làm lạnh. D. Phản ứng xà phòng hóa. Câu 32. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do A. chất béo bị rữa ra. B. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí. C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu. D. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng?
  • 28. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 27/49 A. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. 3. Mức độ vận dụng (khá) Câu 34. (A.08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 35. (A.10): Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein o 2 +H d− (Ni, t )  → X o + NaOH d−, t  →Y + HCl  → Z. Tên gọi của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 36. (A.12): Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 37. (B.11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 38. (C.12): Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 39. (C.13): Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 40. (MH.15). Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 41. (MH3.2017). Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. Câu 42. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 bằng KOH dư, đun nóng thu được 46 gam glixerol. Giá trị của a là A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0.
  • 29. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 28/49 Câu 43. (C.14): Thủy phân hoàn toàn 89 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 92,6. B. 85,3. C. 104,5. D. 91,8. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 44. (QG.17 - 202). Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 45. (QG.17 - 203). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 46. (QG.17 - 203). Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 47. (QG.17 - 201). Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 101. C. 85. D. 93. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. 4. Mức độ vận dụng cao (khó) Câu 48. [MH - 2021] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên. Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
  • 30. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 29/49 A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp. C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra. D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phòng hóa chất béo. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 49. Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng. B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất. C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa. D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 50. [MH - 2022] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam dầu thực vật và 3 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ và khuấy liên tục hỗn hợp bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng nhỏ thêm vài giọt nước cất để giữ thể tích hỗn hợp phản ứng không đổi. Bước 3: Sau 8 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Sau đó để yên hỗn hợp 5 phút, lọc tách riêng phần dung dịch và chất rắn. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 1, chất lỏng trong bát sứ tách thành hai lớp. B. Ở bước 3, NaCl có vai trò làm cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. C. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo. D. Dung dịch thu được sau bước 3 có khả năng hòa tan Cu(OH)2 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 51. (QG.19 – 203). Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
  • 31. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 30/49 Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. (3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (5) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Câu 52. (QG.19 - 204). Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên. (2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. (3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (5) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
  • 32. đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 31/49 CĐ3: TỔNG ÔN ESTE – CHẤT BÉO 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ ESTE 1. Isoamyl axetat: mùi chuối chín; benzyl axetat: mùi hoa nhài; etyl propionat hoặc etyl butirat: mùi dứa chín. 2. PƯ thủy phân este trong MT axit là thuận nghịch. 3. PƯ thủy phân este trong MT bazơ (xà phòng hóa) là PƯ 1 chiều. 4. Este có gốc ancol dạng vinyl: RCOOCH=CHR’ thủy phân cho muối và anđehit. 5. Este của phenol: RCOOC6H4R’ thủy phân với NaOH tỉ lệ 1 : 2 cho 2 muối và nước. 6. Este của axit fomic: HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương. 7. Este thủy phân cho sản phẩm tráng gương là RCOOCH=CHR’ và HCOOR’. 8. Trùng hợp metyl metacrylat thu được thủy tinh hữu cơ plexiglas làm kính máy bay, ô tô, … 9. Este của ancol được điều chế bằng phản ứng este hóa. Este có gốc ancol dạng vinyl hoặc este của phenol điều chế bằng phương pháp khác. 10. Một số este có mùi thơm, không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm. 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ CHẤT BÉO 1. Lipit về mặt cấu tạo là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit, …. 2. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. 3. Chất béo có tên gọi khác là triglixerit hay triaxylglixerol. 4. Axit béo là axit đơn chức, có chẵn số C, không phân nhánh. 5. Ở điều kiện thường, chất béo không no (triolein, trilinolein) ở trạng thái lỏng; chất béo no (tripanmitin, tristearin) ở trạng thái rắn. 6. Hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. 7. Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được muối của axit béo (xà phòng) và glixerol. 8. Nguyên nhân hiện tượng dầu mỡ lâu ngày bị ôi thiu là do liên kết đôi C=C của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit sau đó chất này phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu gây hại cho người ăn. 9. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. 10. Trong công nghiệp, chất béo được dùng để điều chế xà phòng và glixerol 1. CTPT của este no, đơn chức, mạch hở: ………………………………………………………… CTPT của este không no, 1 liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở: ………….…………...……… CTPT của este no, 2 chức, mạch hở………………….………………………………….……...…. 2. Chất béo là trieste của …………………… và ……………….…. 3. Hoàn thành bảng sau: Công thức Tên gọi Tên gọi Công thức HCOOC2H5 Benzyl axetat CH3COOC2H5 Isoamyl axetat C2H5COOCH=CH2 Tripanmitin C6H5COOCH2-CH=CH2 Tristearin CH2=CH-COOC6H5 Triolein CH2=C(CH3)-COOCH3 Trilinolein