Loại axit nuclêic nào sau đây có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã

Đáp án C

Loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã là tARN

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đề bài:

       A. ADN.                           B. mARN.                             C. tARN.                          D. rARN.

C

Loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã là


A.

B.

C.

D.

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Các giai đoạn cùa dịch mã là:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

2045 điểm

Đặng Ngọc Anh

Trong quá trình dịch mã loại axit nucleic có chức năng vận chuyển axit amin là

Tổng hợp câu trả lời (1)

Trong quá trình dịch mã loại axit nucleic có chức năng vận chuyển axit amin là D. tARN Gỉai thích: Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là tARN.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen đã không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân li độc lập vì: A. Mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. B. Các gen cùng trên cùng 1 NST liên kết với nhau còn các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng sẽ phân li độc lập với nhau trong quá trình di truyền. C. Trong tế bào, số lượng gen là rất lớn còn số lượng NST bị hạn chế. D. Trên mỗi cặp NST có rất nhiều cặp gen và trong mỗi tế bào lại có nhiều cặp NST đồng dạng nhau.
  • Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn được F1. Theo lí thuyết, trong số các cây hoa màu đỏ ở F1, tỉ lệ kiểu gen là A. 1 : 2 : 2 : 2. B. 2 : 2 : 2 : 4. C. 1 : 2 : 1 : 2. D. 1 : 2 : 2 : 4.
  • Thường biến có đặc điểm nào sau đây? A. Làm biến đổi kiểu hình mà không làm biến đổi kiểu gen. B. Làm biến đổi kiểu gen mà không làm biến đổi kiểu hình. C. Làm biến đổi kiểu gen dẫn tới làm biến đổi kiểu hình. D. Là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
  • Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđro của gen là bao nhiêu? A. 2905 B. 2850 C. 2950 D. 2805
  • Một gen ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là: A:T:G:X = 3:2:1:4. Phân tử mARN được phiên mã từ gen này có X-A = 150 và U = 2G. Theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A của mARN này là bao nhiêu? A. 450. B. 300. C. 900. D. 600.
  • Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào? A. Hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn. B. Khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não. C. Khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin. D. Hàm lượng phêninalanin có trong máu.
  • Cho các nội dung sau: (1) Phương pháp nghiên cứu phả hệ phải nghiên cứu ít nhất 2 đời. (2) Nghiên cứu tế bào học phát hiện được các bệnh di truyền do đột biến NST gây ra. (3) Ở người, có thể nói đa số tính trạng xấu về ngoại hình là tính trạng trội còn ngược lại là tính trạng lặn. (4) Chỉ số ADN có tính chuyên biệt về loài rất cao nên có ưu thế hơn hẳn so với các chỉ tiêu hình thái, sinh lí, sinh hóa. (5) Liệu pháp gen mở ra những triển vọng chữa trị bệnh HIV. (6) Bệnh HIV gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch để các vi sinh vật khác tấn công như lao, ecoli,... Có bao nhiêu nội dung chính xác? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Cho các mối quan hệ sinh thái sau: 1. Tảo nước ngọt nở hoa cùng sống với các loài tôm, cua. 2. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn. 4. Trùng roi sống trong ruột mối. 5. Loài cá ép sống bám trên cá lớn. 6. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt cháy rận. 7. Dây tơ hồng sống bám trên các cây trong vườn. 8. Địa ý sống bám trên cây thân gỗ. Từ các mối quan hệ sinh thái trên có các nhận định dưới đây: Có 4 mối quan hệ là quan hệ hội sinh. Có 6 mối quan hệ sinh thái giữa các loài đã được đề cập đến. Có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh. Có 3 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài tham gia. Số nhận định đúng là: A.4 B.3 C.2 D.1
  • Cho hai mệnh sau: (a) Đột biến gen thường có hại (b) Đột biến gen có thể tạo ra protein lạ. Chọn phát biểu đúng: A. (a) đúng, (b) đúng (a) và (b) có liên quan nhân quả. B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả C. (a) đúng, (b) sai. D. (a) sai, (b) sai
  • Khi nói về nhân tố chi phối sự phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các nhân tố tự nhiên (nhân tố sinh học) đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn vượn người hóa thạch và người cổ B. Ngày nay nhân tố tự nhiên không còn tác động đến sự phát triển của loài người nữa. C. Nói nhân tố xã hội có vai trò quyết định trong giai đoạn sau vì về mặt cấu tạo con người đã tiến hóa ở mức siêu đẳng nhất rồi nên nhân tố sinh học dù có tác động cũng không mang lại hiệu quả D. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội luôn có vai trò tích cực trong quá trình phát sinh phát triển của con người.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm