Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là “nông lịch”?


Câu 15747 Thông hiểu

Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là “nông lịch”?

Show

Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Các quốc gia cổ đại phương Đông --- Xem chi tiết
...

Lịch do người phương Đông tạo ra được gọi là


Câu 15724 Nhận biết

Lịch do người phương Đông tạo ra được gọi là


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Các quốc gia cổ đại phương Đông --- Xem chi tiết
...

Mục lục

  • 1 Thích nghĩa cổ đại
  • 2 Giới thiệu giản lược
  • 3 Đặc trưng chủ yếu
  • 4 Các quốc gia phương Tây
  • 5 Kết cấu và cách thức của phương Tây và phương Đông
  • 6 Chú thích

Thích nghĩa cổ đạiSửa đổi

Người Trung Quốc cổ đại lấy Trung Quốc làm một khái niệm địa lí trung tâm, thời nay lấy pháp quy để đồng nghĩa với "thế giới phương Tây", triều Nhà Minh ở thời kì mới mở đầu lấy khoảng giữa đảo Kalimantan và nước Brunei làm mốc giới, về phía đông gọi là Đông dương, về phía Tây gọi là Tây dương, cho nên cái mà quá khứ gọi là xứ Nam Hải (tức Biển Đông) và xứ Tây Nam Hải thì triều Nhà Minh gọi là Đông dương và Tây dương, hơn nữa, biển của vịnh Xiêm La, thì gọi là Trướng Hải.

Giới thiệu giản lượcSửa đổi

Văn hoá phương Tây là văn hoá do rất nhiều văn minh Tây Á vĩ đại và cổ xưa ảnh hưởng[3], giống như là Phoenicia, Israel cổ đại,[4][5] Sumer và Babylon. Nó bắt nguồn ở bồn địa Địa Trung Hải và vùng phụ cận của nó, nước Hi Lạp thường hay được dẫn dụng làm là đất khởi nguyên của nó. Tuỳ theo thời gian dao động, sóng gió bành trướng thứ nhất là sự chinh phục và truyền bá mà phải cùng thuận theo Đế quốc La Mã đến tất cả vùng đất đi sát bờ biển Địa Trung Hải và vùng đất đi sát bờ biển phía nam Biển Đen, sóng gió bành trướng thứ hai là truyền bá Cơ Đốc giáo, Cơ Đốc giáo hoá Anh Quốc (thế kỉ V Công nguyên), Cơ Đốc giáo hoá Bulgaria (thế kỉ IX Công nguyên), Cơ Đốc giáo hoá Rus' Kiev (Ukraina và Nga, thế kỉ X Công nguyên), Cơ Đốc giáo hoá Bắc Âu (thế kỉ XII Công nguyên), Cơ Đốc giáo hoá Litva (thế kỉ XIV Công nguyên), thúc đẩy toàn bộ châu Âu gia nhập văn hoá Kitô giáo phương Tây.

Tác phẩm "Diễn tiến văn minh" của nhà sử học Carroll Quigley[6] chủ trương văn hoá Cơ Đốc giáo phương Tây ra đời khoảng chừng vào năm 500 Công nguyên, sau khi Đế quốc Tây La Mã diệt vong, chừa lại khoảng trống văn hoá ở bề dưới, trái lại, nó mang đến tư tưởng mới lạ rồi phát triển mạnh mẽ, ở thời đại cổ điển này thì hoàn toàn không có khả năng sản sinh. Giữa thời gian Đế quốc Tây La Mã diệt vong và văn nghệ phục hưng, Tây Âu trải qua cuộc suy thoái biên độ lớn lần thứ nhất[7], vậy sau đó thích ứng, điều chỉnh và lần thứ hai phát triển vật chất, kĩ thuật và chính trị. Suốt thời kì này khoảng chừng 1000 năm và được gọi là Trung Cổ, thời kì mới mở đầu của nó hình thành thời đại đen tối, khoảng thời gian sau xúc tiến văn nghệ phục hưng nhằm nghĩ ngợi phản tỉnh quan điểm và hình tượng bản thân trong lịch sử.

Do vì Đế quốc Đông La Mã và các cơ cấu của giáo đường Cơ Đốc giáo còn tồn tại, tri thức của thời kì Đế quốc La Mã được bảo lưu một phần ở thời kì Trung Cổ. Kĩ thuật Tây Âu mở rộng một cách cực đại xuyên qua bán đảo Ả Rập rồi vận chuyển vào Trung Quốc và Ấn Độ.[8][9] Từ Phục Hưng tới nay, Tây Âu phát triển vượt qua ảnh hưởng của văn minh Hi Lạp, Đế quốc La Mã và Thế giới Hồi giáo, do Cách mạng công nghiệp,[10] Cách mạng khoa học[11] và Cách mạng thương nghiệp, khiến cho Đế quốc thực dân Tây Âu thống trị một lần vùng đất rộng lớn của nhân dân trên thế giới vào khoảng thời gian giữa thế kỉ XX.[12] Loại bành trướng này khiến cho sự truyền bá của Cơ Đốc giáo mở rộng đến toàn thế giới.

Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là “nông lịch”?

Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là “nông lịch”?

A. Do nông dân sáng tạo ra

B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp

C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng

D. Dựa vào kinh nghiệm canh tác lúa nước.

Hướng dẫn

Ngành kinh tế chính của cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp → Lịch được tạo nên do kinh nghiệm từ đời sống sản xuất nông nghiệp và cũng nhằm để phục vụ nông nghiệp → Lịch Sử các quốc gia cổ đại phương Đông được gọi là “nông lịch”.
Đáp án cần chọn là: B

Ngân hàng trắc nghiệm lịch sử

Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại ?

Đề bài

Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Những đóng góp về mặt văn hóa của cư dân phương Đông cổ đại:

* Lịch pháp và Thiên văn học

- Sáng tạo ra lịch, gọi là nông lịch. Một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

=> Có tác dụng lớn đối với sản xuất nông nghiệp.

* Chữ viết

- Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh.

=> Đây là phát minh quan trọng giúp chúng ta hiểu phần nào về lịch sử thế giới cổ đại.

* Toán học

- Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.

- Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi bằng 3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v...

- Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu.

- Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

=> Những thành tựu trên là cơ sở để sau này ra đời những phát minh vĩ đại về toán học trên thế giới.

* Kiến trúc

- Để lại những di tích đồ sộ cho nhân loại sau này như: Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Loigiaihay.com

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông ?

    Giải bài tập 3 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó.

    Giải bài tập 2 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Tại sao cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước ? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì ?

    Giải bài tập 1 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Hãy cho biết những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 16 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)

    Tóm tắt mục II. Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

    Tóm tắt mục 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma

Mục a

Việc sử dụng công cụ bằng sắt và sự tiếp xúc với biển đã mở ra cho cư dân Địa Trung Hải một chân trời mới, nâng họ lên một trình độ cao hơn về sản xuất, buôn bán trên biển. Đó cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hoá cao hơn thời trước.

a) Lịch và chữ viết

* Lịch

- Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

- Tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.

* Chữ viết

- Người Hy Lạp, Rô ma đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu; khả năng phổ biến bị hạn chế.

- Sáng tạo ra hệ thống chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B, C... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

- Có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mụclớn, gọi là “số La Mã”.

=> Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

Chữ cái cổ Hi Lạp và La-tinh

Mục b

b) Sự ra đời của khoa học

Đến thời cổ đại Hy Lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên nhưTa-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít,...

+ Vật Lý: cóÁc-si-mét.

+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống:Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít, Ta-xít,...

Mục c

c) Văn học

- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng canổi tiếng của Hô melà Iliátvà Ôđixê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.

- Các nhà văn chủ yếu là những biên kịch và các tác phẩm là những kịch bản. Kịch là hình thức nghệ thuật dễ phổ biến và được ưa chuộng nhất.

- Người Rôma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật.Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lucrexơ, Viếcgin.

Mục d

d) Nghệ thuật

- Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ. Như: tượng nữ thầnA-tê-na đội mũ chiến binh, hoặc các tác phẩm điêu khắc như Người lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-lô,...

- Rô-ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, trườngđấu,... oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những công trình ở Hi Lạp.

Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

Đền Parthenon

Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

Tượng lực sĩ ném đĩa

ND chính

Những thành tựu rực rỡ của nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma: lịch, chữ viết, khoa học, văn học, nghệ thuật,...

Sơ đồ tư duy Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma

Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

Loigiaihay.com

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Thị quốc là gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 24 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 24 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 27 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Hãy trình bày vai trò của thủ công nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma

    Giải bài tập 1 trang 27 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)

    Tóm tắt mục II. Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

    Tóm tắt mục 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

    Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 3 (có đáp án): Các quốc gia cổ đại phương Đông (phần 1)

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 3 (có đáp án): Các quốc gia cổ đại phương Đông (phần 1)

  • Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 3 có đáp án năm 2021 mới nhất
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (phần 2)

Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 10.

Lịch của cư dân phương Tây cổ đại được gọi là gì

Câu 1. Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở

Quảng cáo

A. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ.

B. Vùng ven biển Địa Trung Hải.

C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi.

D. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông?

A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác.

B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.

C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng.

D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Quảng cáo

Câu 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV-III TCN.

B. Khoảng 3000 năm TCN.

C. Cách đây khoảng 4000 năm.

D. Cách đây khoảng 3000 năm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 4. Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông lớn?

A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.

B. Điều kiện từ nhiên ở đây thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.

C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại.

D. Gồm tất các nguyên nhân trên.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 5. Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Đông là gì?

A. Đá.

B. Đồng.

C. Đồng thau, kể cả đá, tre, gỗ.

D. Sắt.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Quảng cáo

Câu 6. Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì?

A. Trồng trọt, chăn nuôi.

B. Thương nghiệp.

C. Thủ công nghiệp.

D. Nông nghiệp và những ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 7. Cư dân cổ đại phương Đong vẫn lấy nghề gốc là

A. Nghề nông.

B. Chăn nuôi gia súc.

C. Buôn bán.

D. Thủ công nghiệp.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 8. Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc

A. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi.

B. Chăn nuôi đại gia súc.

C. Buôn bán đường biển.

D. Sản xuất thủ công nghiệp.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 9. Nhà nước cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu?

A. Ai Cập (Bắc Phi).

B. Lưỡng Hà (Tây Á).

C. Ấn Độ.

D. Trung Quốc.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 10. Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện: 1. Trung Quốc; 2. Ai Cập; 3. Ấn Độ; 4. Lưỡng Hà.

A. 1,2,4,3.

B. 2,4,3,1.

C. 2,4,1,3.

D. 2,3,4,1.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại.

A. Xuất hiện đầu tiên trong lịch sử.

B. Do vua đứng đầu có quyền lực tối cao.

C. Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính quan liêu.

D. Nho giáo là hệ tư tưởng chính thống.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 12. Đọc đoạn tư liệu sau về nội dung trong luật Hammurabi (Lưỡng Hà):

“Trâm, một vị vua quang minh và ngoan đạo, phát huy chính nghĩa ở đời, diệt trừ kẻ gian ác, không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu, làm cho Trẫm giống như thần Samat, soi đến dân đen, tỏa ánh sáng khắp mặt đất”

Hãy cho biết đoạn tư liệu trên nói lên điều gì?

A. Nhà nước hình thành để cai quản xã hội theo luật pháp.

B. Nhà nước hình thành trên cơ sở nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi.

C. Nhà nước do vua đứng đầu và có toàn quyền.

D. Nhà vua cai trị đất nước theo luật pháp tiến bộ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 13. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?

A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu.

B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.

C. Xuất hiện sớm nhất, dovua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.

D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 14. Thiên văn học và lịch sơ khai ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do nhu cầu

A. Cúng tế các vị thần linh.

B. Phục vụ việc buôn bán bằng đường biển.

C. Sản xuất nông nghiệp.

D. Tìm hiểu vũ trụ, thế giới của con người.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 15. Lịch do người phương Đông tạo ra gọi là

A. Dương lịch.

B. Âm lịch.

C. Nông lịch.

D. Âm dương lịch.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 16. Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ

A. Chữ tượng hình.

B. Chữ tượng ý.

C. Hệ chữ cái A, B, C.

D. Chữ hình nêm

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 17. Điểm hạn chế của chữ viết của người phương Đông là

A. Chữ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu nên khả năng phổ biến bị hạn chế.

B. Chất liệu để viết chữ rất khó tìm.

C. Các kí hiệu, hình nét không ổn định mà luôn thay đổi.

D. Chỉ để biên soạn các bộ kinh, không có khả năng ứng dụng trong thực tế.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 18. Ý nào không phản ánh đúng nhu cầu dẫn đến sự sáng tạo toán học của người phương Đông?

A. Tính toán lại diện tích ruộng đất sau mỗi mùa nước ngập.

B. Tính toán trong xây dựng.

C. Tính toán các khoản nợ nần.

D. Tính toán lỗ lãi trong buôn bán nô lệ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Lịch sử lớp 10