Làm cách nào để chuộc lỗi với 1 người năm 2024

Nếu người đối diện đang mất bình tĩnh, cáu bẳn hoặc giận dữ, bạn có thể xoa dịu hoặc khiến họ phải thay đổi thái độ bằng cách mẹo tâm lý dưới đây.

Thể hiện sự thấu hiểu và lắng nghe

Làm cách nào để chuộc lỗi với 1 người năm 2024

Để xoa dịu không khí căng thẳng và khiến người đối diện bình tĩnh hơn, bạn cần có sự đồng cảm. Hãy động viên họ rằng: "Đúng là không dễ dàng với cậu”. Ví dụ, nếu đồng nghiệp của bạn đau đầu về công việc mới, hãy nói: “Làm quản lý của một công ty lớn như vậy hẳn không dễ dàng gì”. Không nên chỉ nói là “Tôi hiểu”, có một cách tốt hơn lànói: “Kể tôi nghe đi” để giúp người đó giải tỏa nỗi lòng.

Cách nói với người phách lối

Làm cách nào để chuộc lỗi với 1 người năm 2024

Khi bị ai đó thúc ép làm gì, bạn nên suy nghĩ để đưa quyết định hay cách giải quyết công việc tốt nhất. Thay vì né tránh sự thúc giục, nóng nảy của người kia hay ngay lập tức gạt vấn đề của họ qua một bên, bạn nên nói: “Tôi cần thời gian để suy nghĩ về vấn đề này, chắc hẳn bạn không muốn tôi mắc sai lầm chứ?”.

Tỏ ra vui vẻ khi ai đó hét vào mặt bạn

Đó có thể là sếp của bạn, nhưng hãy nhớ rằng không ai có quyền đối xử tệ với bạn. Hãy nói rõ rằng bạn sẽ chỉ nói chuyện khi họ đã bình tĩnh và hãy cư xử lịch sự. Có thể nói: "Tôi hiểu là anh đang rất bực, nhưng tôi không muốn anh cứ quát lên như vậy".

Đừng nói "xin lỗi, nhưng..."

Thay vì nói “Xin lỗi, nhưng...”, hãy nói rằng bạn sẵn sàng thảo luận về mọi thứ. Đổ lỗi không phải là giải pháp, bạn nên tìm ra cách nói mang tính xây dựng, ví dụ: “Anh nói đúng. Tôi sẵn sàng thảo luận về sai lầm của mình mà không phải cãi nhau như thế”.

Tránh xa kẻ hung hăng

Những người đang quá nóng giận có thể nói rằng bạn thật ngu ngốc và dẫn đến cãi vã nếu bạn đáp lại bằng thái độ bực tức tương tự. Bạn có thể nói: “Nếu anh còn như thế, tôi sẽ không nói chuyện nữa. Tôi cần có sự tôn trọng và anh cũng thế đúng không?".

Tỏ ra hài hước

Làm cách nào để chuộc lỗi với 1 người năm 2024

Hàng xóm của bạn khá thô lỗ và lúc nào cũng phàn nàn về nhà bạn. Lần sau, hãy cố gắng mỉm cười và pha trò: "Tôi có ngốc đâu mà làm thế, tôi chỉ đang tiết kiệm năng lượng của mình thôi!”. Tuy nhiên, bạn phải nói thật khéo léo để người đối diện không nghĩ mình bị mỉa mai.

Yêu cầu tôn trọng

Nếu có một người luôn chỉ trích mọi thứ, kể cả bạn và bạn cảm thấy như mình đã làm đủ, việc la mắng sẽ không giúp ích được gì. Trước tiên, hãy gọi tên của người đó, yêu cầu tạm dừng và hỏi: “Bạn có thể tôn trọng cảm xúc của tôi không?".

Hỏi xem họ có cần bạn giúp không

Làm cách nào để chuộc lỗi với 1 người năm 2024

Nếu có một người cảm thấy lo lắng, bực bội quá mức, đừng cố đưa ra bất kỳ lời khuyên nào cho họ. Tốt hơn bạn nên hỏi: "Tôi có thể giúp gì cho bạn không?".

Cách nói để thỏa hiệp

Để thỏa hiệp với một đồng nghiệp, hãy nói về cả hai bạn. Sử dụng cụm từ “Cả hai chúng ta cần phải làm” để thể hiện rằng bạn muốn chia sẻ trách nhiệm và không đổ lỗi chỉ cho một người. Ví dụ, nếu bạn đang thảo luận với đồng nghiệp về việc một phần nhiệm vụ của anh ta không được hoàn thành tốt, bạn có thể nói: “Cả hai chúng ta cần cố gắng hết sức để có được kết quả tốt”. Cách nói này cũng hiệu quả trong các mối quan hệ riêng tư khác.

Đề nghị tạm dừng khi không thể thống nhất

Làm cách nào để chuộc lỗi với 1 người năm 2024

Bạn vẫn bình tĩnh, thẳng thắn và không đổ lỗi nhưng người kia vẫn cư xử như một đứa trẻ hư. Trong trường hợp đó, hãy dừng cuộc nói chuyện, đợi đến ngày mai hoặc thậm chí tuần sau. Bạn có thể nói: "Vì chúng ta không thể thống nhất và tìm ra giải pháp, chúng ta có thể tiếp tục cuộc nói chuyện vào một ngày khác để nghĩ ra các lựa chọn tốt hơn".

Để có thể hiểu rõ hơn về bài viết này, các bạn có thể làm quen với khái niệm này qua các bài trước như:

Contents

1. Giới thiệu

Cảm thấy xin lỗi cho một việc làm sai trái và hành động để bù đắp cho hành vi bất chánh là một chiều hướng tự nhiên của loài người. Như là một đứa trẻ đã vi phạm lỗi cũng hiểu được điều này và học cách để xin lỗi.

Một người làm ra các việc sai trái hay tạo ra ác nhiệp tạo nên tội lỗi. Tất cả chúng ta đều tạo nên tội không lúc này thì lúc khác. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giải thích những điều nên làm để tiêu huỷ đi các tội lỗi đã làm ra.

2. Làm như thế nào để chuộc lỗi?

Điều đó là có thể để thiêu huỷ dù cho tội lỗi có lớn đến đâu nếu như chúng ta nên tựa vào Chánh Đạo (Chánh Pháp) với niềm tin và dũng khí.

Tuỳ thuộc vào tính cách của mỗi cá nhân, giai đoạn trong đời và nhiều yếu tố khác, tuân thủ theo Chánh Đạo bao gồm:

Theo như một vị Thánh, Adi Shankaracharya ở Ấn Độ ( từ thế kỷ 8-9 sau công nguyên), Chánh Đạo (Chánh Pháp) bao gồm ba việc sau :

  1. Gìn dữ các mối quan hệ trong đời sống ở trạng thái tốt nhất
  2. Giúp đỡ các sự phát triển của đời thường đến cho vạn vật
  3. Hộ trì sự thăng tiến của tâm linh.

– Shri Adi Shankaracharya

  • * Khổ hạnh (ví dụ như những người đi theo đường Hathayoga có thể phải đưa thân thể đến với nỗi khốn khổ)
    • Điều chỉnh tâm ý, các giác quan và cơ quan vận động (ví dụ như chỉ cần nói những điều cần thiết, điều chỉnh các ý nghĩ tà dâm v.v)
    • Quán chiếu toàn thân (ví dụ như tốc độ của từng hơi thở v.v)
    • Sự hy sinh
    • Phẩm hạnh tinh khiết .

Dùng hết tất khả năng của chúng ta để bảo vệ Chánh Pháp cũng giúp tiêu huỷ đi hết tất cả tội lỗi.

Tuy thế bởi vì lối sống thuần Raja-Tama (Trần-Tục) trong thời Mạt Pháp (Kaliyug), hầu hết những người có được một cuộc sống đầy phẩm hạnh như vậy chỉ có thể khi ẩn mình sống một đời cô độc nơi thanh vắng.

Cách còn lại để loại bỏ đi những tội đã làm chính là thông qua việc chuộc lỗi.

3. Như thế nào là chuộc lỗi?

Chuộc lỗi chính là cảm thấy ăn năn cho những lỗi lầm đã gây ra và nhận lấy sự trừng phạt tuỳ thuộc vào những gì đã làm để tẩy tịnh đi những ác nghiệp tội lỗi ấy. Sự chuộc lỗi bao gồm việc dâng hiến cả thân xác cho khổ hạnh và lòng quyết tâm.

Những ít lợi của sự chuộc lỗi bao gồm :

  • Việc chuộc lỗi giúp giải thoát cho một người khỏi sự dằn vặt của tội lỗi.
  • Việc chuộc lỗi gỉải tội cho hậu quả của những tội lỗi đã gây ra và đưa tới kết quả là tội ác ấy sẽ không theo ta đi vào các kiếp tới. Như thế loại bỏ các trở ngại trong cuộc sống đời thường và sự thăng tiến của tâm linh.
  • Khi nhìn thấy một người nào đó giao thác cả tính mạng để chuộc lại các lỗi lầm, cảm giác thù ghét trong người bị hại dần giảm xuống và tan biến.

4.Các kiểu chuộc lỗi

Tuỳ thuộc vào mức độ trầm trọng của tội lỗi, sự chuộc lỗi có thể ở vào tầm vừa phải cho đến khốc liệt.

Những tội lỗi không có chủ ý có thể được xá tội thông qua sám hối hoặc sự nhận lỗi trước công chúng. Ở mặt khác, phải nghiêm khắc để chuộc lỗi nếu như biết sai mà vẫn làm.

Những ví dụ của chuộc lỗi là :

  • Đi hành hương
  • Cúng Dường
  • Nhịn ăn/uống trong một khoảng thời gian (Lưu ý chỉ nên làm theo hướng dẫn hoặc dựa theo tôn giáo và văn hoá của bạn).

-> Nhiều thông tin đầy đủ hơn về các cách chuộc lỗi khác nhau có thể tìm thấy trong các Thánh điển.

5.Sự khác biệt giữa trừng phạt và chuộc lỗi- tầm quan trọng của sám hối

Sự khác biệt giữa trừng phạt và chuộc lỗi chính là ở trong sự thành tâm trong sám hối. Người ấy chuộc tội với một lời thề. Anh ấy luôn sống trong thệ ước ấy một cách nghiêm túc và cứ thế, trở nên đức hạnh.

Ở khía cạnh khác, chỉ đơn giản thú tội và chiệu trừng phạt không làm cho người ấy không vi phạm lỗi lầm đó lần nữa. Nhiều tội phạm nhận lấy trừng phạt cho tội đã gây ra nhưng phần đông không có nhiều sự chuyển hoá. Họ không có thật tâm sám hối hoặc không nhận thấy hậu quả ác liệt mình đã mang tới đau khổ cho người khác.

Chánh Đạo dạy về công đức, tội lỗi và nương tựa vào Chánh Đạo trong cuộc sống hằng ngày. Khi đi theo Chánh Đạo người ấy sẽ dần có được một cuộc sống thanh tịnh (sattvik). Người ấy không bao giờ nghĩ đến làm việc nào sai trái và né tránh các việc sẽ gây ra thêm tội. Do lẽ đó mà khi tuân hành theo Chánh Đạo thì không cần có luật pháp. Điều này đã từng như ở thời Satyayug. Lúc ấy không có người cầm quyền hay luật lệ, bởi vì tất cả đều sattvik nên không cần có ai cai trị hay chế ngự bởi luật pháp trong xã hội.- Đức Thánh Dr. Athavale

Nó cũng rất quan trọng để chúng tôi nêu lên rằng ăn năn hay thú tội cũng có giới hạn của nó, khi một người đã có thói quen làm ra những lỗi ấy hằng ngày và thú tội những lỗi ấy.

Có một người từng hỏi rằng:” Giữa một người thú tội và một người dấu đi những tội đã làm thì ai tốt hơn?” Câu trả lời là: “Nó cũng không khác là bao. Một người thay đổi và không lập lại những lổi lầm ấy là tốt hơn”.

6. Tầm quan trọng của việc niệm và tín tâm

Trong bài viết về niệm, chúng tôi đã giải thích về khi niệm Phật (Chúa, Bổn Tôn v.v) tạo nên một trung tâm của tín tâm trong tìm thức và ngăn cản lại những ý nghĩ từ nơi ấy.

Trong kho tàng của công đức và tội lỗi trong nhiều kiếp trước cũng được lưu lại ở nơi đây. Cũng như việc mặt trời tiêu huỷ đi sương mù và làm nóng chảy tuyết, việc tụng niệm ngoài việc loại bỏ đi những ý nghĩ dư thừa nó còn giúp tiêu diệt đi tội lỗi.

Sự thật thì khi ta bắt đầu niệm với tín tâm, những khao khát để đưa đến những việc làm tội lỗi cũng được cuốn trôi đi.

Việc chuộc tội chỉ là tiêu huỷ đi tội lỗi chứ không thể tiêu huỷ đi được ham muốn dẫn đến các tội lỗi ấy. Chỉ duy nhất khi một vị có được sự khao khát để Giác Ngộ Tuyệt Đối thì niệm Phật sẽ giúp thiêu huỷ đi tội lỗi lẫn lòng ham muốn đưa đến các tội lỗi. – Đức Thánh Kane Maharaj; Narayangaon, Pune, Maharashtra Ấn Độ

7.Chuộc lỗi trên phương diện của cải thiện khuyết điểm của tính cách

Tiến trình loại bỏ ác tính chính là hợp thể của sự tu tập trên con đường Ơn Huệ của Đạo Sư hay (Gurukrupayoga). Chuộc lỗi chính là một trong những pháp bảo để sử dụng giúp cho các hành giả giảm xuống các ác tính và ngừng tham gia vào các tập nghiệp của nhân thế.

8.Tổng kết

Ham muốn, thù ghét, bám chấp, mong cầu, giận giữ, tham lam, cái tôi (ego), ganh tỵ v.v là những nguyên do đưa đến tội lỗi. Để giúp một người thoát ra khỏi việc làm ra các tội lỗi chỉ có được khi họ hiểu rõ các luật lệ về tội và những hậu quả chúng sẽ gây ra.