Khi giá tăng 2 tổng doanh thu tăng 4 thì cầu là

Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Phần V: Các dạng bài tập Đúng/Sai - Giải thích:Bài 1: Lý thuyết cung cầuCâu 1: Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cầu.Trả lời: Đúng vì thu nhập là nhân tố ngoại sinh, khi nó thay đổi sẽ làm dịch chuyểnđường cầu. Cụ thể:- Thu nhập của người tiêu dùng tăng => Cầu hàng hoá thông thường tăng => Đường cầudịch phải và ngược lại- Thu nhập của người tiêu dùng tăng => Cầu hàng hoá thứ cấp giảm => Đường cầu dịchtrái và ngược lạiCâu: Khi thu nhập tăng thì cầu hàng hoá sẽ tăng lênTrả lời: Sai vì khi thu nhập tăng thì chưa thể kết luận được cầu hàng hoá tăng lên haygiảm xuống nếu chưa biết hàng hoá đó là hàng hoá gì (thông thương hay thứ cấp)Câu: Nếu thu nhập tăng làm đường cầu của hàng hóa X dịch chuyển sang phải, cóthể kết luận X là hàng hóa thông thường và giá X sẽ tăng lênTrả lời: Đúng vì nếu thu nhập tăng, nếu X là hàng hoá thông thường thì đường cầu hànghoá X sẽ dịch phải, nếu X là hàng hoá thứ cấp thì đường cầu hàng hoá X sẽ dịch trái. Khiđường cầu hàng hoá X dịch phải (S0 => S1)=>Pcb t¨ngQ cb t¨ngCâu 2: Luật cầu phát biểu rằng khi giá của một hàng hóa tăng lên, cầu về hàng hóađó giảm xuống, đường cầu dịch chuyển sang trái.Trả lời: Sai vì luật cầu phát biểu rằng khi giá của một hàng hoá tăng lên, lượng cầu vềhàng hoá đó giảm xuống và ngược lại. Giá của hàng hoá là nhân tố nội sinh, khi nó thayđổi chỉ gây ra sự vận động dọc trên đường cầu mà không làm dịch chuyển đường cầu nhưnhân tố ngoại sinhCâu 3: Luật cung phát biểu rằng khi giá của một hàng hóa tăng lên, cung về hànghóa đó tăng lên, đường cung dịch chuyển sang phải.Trả lời: Sai vì luật cung phát biểu rằng khi giá của một hàng hóa tăng lên, lượng cung củahàng hoá đó tăng lên và ngược lại. Giá của hàng hoá là nhân tố nội sinh, khi nó thay đổi1Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707chỉ gây ra sự vận động dọc trên đường cung mà không làm dịch chuyển đường cung nhưnhân tố ngoại sinhCâu 4: A và B là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng, chi phí sản xuất hàng hoá Atăng sẽ làm tăng giá A và BTrả lời:Sai vì chi phí sản xuất hàng hoá A tăng => Đường cung hàng hoá A dịch trái (S0 => S1)Pcb t¨ng=>Q cb gi¶mVì A và B là 2 hàng hoá bổ sung => Giá hàng hoá A tăng sẽ làm cầu hàng hoá B giảm =>Đường cầu hàng hoá B dịch trái (D0 => D1)=>Pcb gi¶mQ cb gi¶mCâu: A và B là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng, chi phí sản xuất hàng hoá Atăng sẽ làm tăng giá A và BTrả lời:Đúng vì chi phí sản xuất hàng hoá A tăng => Đường cung hàng hoá A dịch trái (S0 => S1)Pcb t¨ng=>Q cb gi¶mVì A và B là 2 hàng hoá thay thế => Giá hàng hoá A tăng sẽ làm cầu hàng hoá B tăng =>Đường cầu hàng hoá B phải (D0 => D1)=>Pcb t¨ngQ cb t¨ngCâu: Vận dụng công nghệ hiện đại hơn trong sản xuất dệt may sẽ làm cho đườngcầu về sản phẩm dệt may dịch chuyển sang phảiTrả lời: Sai vì vận dụng công nghệ hiện đại hơn trong sản xuất dệt may sẽ làm cho đườngcung về sản phẩm dệt may dịch chuyển sang phải vì công nghệ sản xuất là nhân tố ngoạisinh làm dịch chuyển đường cung.2Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Câu: Khi Chính phủ đánh thuế thì người sản xuất sẽ phải chịu hếtTrả lời: Sai vì khi Chính phủ đánh thuế thì tuỳ thuộc vào hình dáng của đường cầu thìmới có thể kết luận ai là người chịu thuế. Cụ thể:- Đường cầu dốc xuống về phía bên phải: Cả người tiêu dùng và người sản xuất phải chịuthuế- Đường cầu thẳng đứng: Người tiêu dùng chịu hết- Đầu cầu nằm ngang: Người sản xuất chịu hếtCâu: Chính phủ đặt giá trần để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùngTrả lời: Đúng vì giá trần là mức giá cao nhất mà chính phủ ấn định đối với một mặt hàngnào đấy và người bán không được phép bán hàng hoá với giá cao hơn mức giá trần đó.Giá trần để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng khi người tiêu dùng có thể mua hàng hoá vớimức giá thấp hơn mức giá cân bằng của thị trường.Ngược lại giá sàn để bảo vệ lợi ích của người sản xuấtCâu: Đặt mức sàn giá để bảo vệ người sản xuất nếu không có sự can thiệp thêm củaChính phủ có thể dẫn tới thiếu hụt hàng hoáTrả lời: Sai vì đặt mức sàn giá để bảo vệ người sản xuất nếu không có sự can thiệp thêmcủa Chính phủ sẽ dẫn tới tình trạng dư thừa hàng hoá trên thị trường3Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Bài 2: Hệ số co giãnCâu: Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mỗi điểm khác nhau trên đường cầu tuyếntính là giống nhauTa có công thức: E DP Q P.P QVì đường cầu là một đường thẳng tuyến tính =>Qlà một hằng số.PTại mỗi điểm khác nhau trên đường cầu tuyến tính thìPlà khác khác nhau.Q=> Do đó độ co giãn của cầu theo giá tại mỗi điểm khác nhau trên đường cầu tuyến tínhlà khác nhau.P0QCâu: Khi chính phủ đánh thuế, người tiêu dùng sẽ chịu thuế nhiều hơn nếu cầu cogiãn theo giá4Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Trả lời: Sai vì khi chính phủ đánh thuế nếu cầu co giãn theo giá thì người sản xuất sẽ chịuthuế nhiều hơn. Ngược lại nếu cầu không co giãn theo giá thì người tiêu dùng sẽ chịuthuế nhiều hơn.Câu: Khi sản xuất lương thực được mùa, người nông dân thường không phấn khởi.Trả lời: Đúng vì lương thực nói chung được xếp vào nhóm hàng hoá thiết yếu có cầu ít cogiãn theo giá (Đường cầu dốc).Khi sản xuất lương thực được mùa => Cung lương thực trên thị trường tăng lên =>Đường cung lương thực dịch phải ((S0 => S1)=>Pcb gi¶mQ cb t¨ngVì đường cầu dốc nên sự giảm xuống của Pcb > sự tăng lên của Qcb=> TR sẽ giảm => Người nông dân sẽ không phấn khởiPP0S0S1E0P1E1D0Q0Q1Q5Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Câu: Nếu giá hàng hóa tăng 1% làm tổng doanh thu tăng 5% thì có thể kết luận cầuvề hàng hóa là co giãn.Trả lời: Đúng vì TR = P.QKhi giá hàng hóa tăng 1% làm tổng doanh thu tăng 5% => Lượng cầu hàng hoá tăng 4%=> Sự thay đổi của lượng cầu > Sự thay đổi của mức giá=> Cầu co giãn theo giáCâu: Khi giá hàng hóa X tăng 10% mà tổng doanh thu giảm 10% thì cầu hàng hóaco giãn đơn vị.Trả lời: Sai vì TR = P.QKhi giá hàng hóa X tăng 10% mà tổng doanh thu giảm 10% thì lượng cầu về hàng hoá Xphải giảm 20%=> Sự thay đổi của lượng cầu > Sự thay đổi của mức giá=> Cầu co giãn theo giá chứ không phải co giãn đơn vịCâu: Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa có co giãn của cầu đối với thu nhập là dương.Trả lời: Sai vì hàng hóa thứ cấp là hàng hóa có co giãn của cầu đối với thu nhập là âm,tức là nếu thu nhập tăng thì cầu về hàng hoá thứ cấp giảm và ngược lạiCâu: Hệ số co giãn chéo của cầu giữa một cặp hàng hóa thay thế sẽ nhận giá trị âm.Trả lời: Sai vì hệ số co giãn chéo của cầu giữa một cặp hàng hóa thay thế sẽ nhận giá trịdương, tức là nếu giá của một hàng hoá mà tăng lên thì cầu về hàng hoá thay thế của nócũng sẽ tăng lên và ngược lạiCâu: Nếu cầu hàng hoá hoàn toàn co giãn theo giá, khi Chính phủ đánh thuết=5$/sản phẩm vào nhà sản xuất, giá hàng hoá sẽ tăng lên ít hơn 5$/sản phẩm.Trả lời: Sai vì nếu cầu hàng hoá hoàn toàn co giãn theo giá, khi Chính phủ đánh thuết=5$/sản phẩm vào nhà sản xuất, giá hàng hoá sẽ không thay đổi do đường cầu nằmngang (song song với trục hoành), gánh nặng thuế sẽ do người sản xuất chịu hết.Câu: Muốn tăng tổng doanh thu cần giảm giá để bán được nhiều hàng hóa hơn.Trả lời: Sai vì nếu cầu không co giãn theo giá (đường cầu dốc) thì khi giảm giá sẽ làmtổng doanh thu giảm vì sự giảm xuống của mức giá > sự tăng lên của lượng cầu hàng hoá6Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Câu: Giá giảm mà tổng doanh thu tăng thì cầu về hàng hóa là không co giãn.Trả lời: Sai vì giá giảm mà làm tổng doanh thu tăng, chứng tỏ sự giảm xuống của mứcgiá < sự tăng lên của lượng cầu hàng hoá => Cầu co giãn theo giáCâu: Hệ số co giãn của cầu theo giá bằng -0,2 nghĩa là giá tăng 10% làm lượng cầugiảm 2%Trả lời: Đúng vì E DP %Q%PNên EDP  0,2  %P  10% th× %Q  (0,2).10  2%=> Lượng cầu giảm 2%Câu: Nếu cầu về hàng hóa là ít co giãn, muốn tăng tổng doanh thu thì hãng cần tănggiáTrả lời: Đúng vì nếu cầu hàng hoá là ít co giãn thì sự tăng lên của mức giá > sự giảmxuống của lượng cầu => TR sẽ tăngCâu: Nếu co giãn của cầu theo giá là -2, muốn tăng tổng doanh thu thì hãng cầntăng giáTrả lời: Sai vì nếu co giãn của cầu theo giá là -2 => E DP  2  0 => Cầu co giãn theo giá=> Muốn tăng tổng doanh thu thì hãng phải giảm giá vì sự giảm xuống của mức giá khiđó sẽ < sự tăng lên của lượng cầu hàng hoá làm TR tăng7Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngCâu: Tổng lợi ích tăng chứng tỏ lợi ích cận biên có thể tăng hoặc giảm nhưng phảimang giá trị dươngTrả lời: Đúng vì lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi của tổng lợi ích (TU) khi tiêu dùngthêm 1 đơn vị hàng hoá.MU TUQTU tăng chứng tỏ MU có thể tăng hoặc giảm nhưng chắc chắn phải > 0Câu:Câu: Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cungTrả lời: Sai vì thặng dư tiêu dùng là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giácòn thặng dư sản xuất mới là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cungCâu: Đường ích lợi cận biên MU giải thích vì sao đường cầu dốc xuốngTrả lời: Đúng vì MU của hàng hoá dịch vụ tiêu dùng càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàngtrả giá cao hơn và ngược lại nếu MU giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng sẽ giảm đi do vậyđường cầu trùng với đường lợi ích cận biênCâu: Các đường bàng quan có thể cắt nhau khi người tiêu dùng tối đa hoá lợi íchTrả lời: Sai vì các đường bàng quan không bao giờ cắt nhauCâu: Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo có dạng chữ LTrả lời: Đúng vì đường bàng quan ngoài dạng tổng quát là đường cầu lồi về gốc toạ độ thìcòn có 2 dạng đặc biệt bao gồm:- Có dạng chữ L nếu 2 hàng hoá bổ sung hoàn hảo cho nhau- Có dạng đường thẳng tuyến tính nếu 2 hàng hoá thay thế hoàn hảo cho nhaiCâu: Đường ngân sách biểu diễn các tập hợp hàng hoá đem lại mức độ thoả mãn giốngnhau cho người tiêu dùngTrả lời: Sai vì đường bàng quan mới biểu diễn các tập hợp hàng hoá đem lại mức độ thoảmãn giống nhau cho người tiêu dùng còn đường ngân sách biểu diễn các tập hợp hàng hoákhi người tiêu dùng chi tiêu hết ngân sách của mình8Ths. Nguyễn Huy Phương - 0986.927.707Câu: Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào lợi ích cận biên của người tiêu dùngkhi tiêu dùng từng loại hàng hoáTrả lời: Sai vì độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào giá cả của hàng hoá còn độ dốccủa đường bàng quan mới phụ thuộc vào lợi ích cận biên của người tiêu dùng khi tiêu dùngtừng loại hàng hoáCâu: Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi giá của một hàng hoá thay đổi thìđường ngân sách sẽ dịch chuyểnTrả lời: Sai vì với điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi giá của một hàng hoá thay đổithì đường ngân sách sẽ xoay chứ không dịch chuyểnCâu: Khi giá của các hàng hóa tăng lên gấp đôi và thu nhập của người tiêu dùng cũngtăng gấp đôi thì điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu vẫn giữ nguyênTrả lời: Đúng vì khi giá của các hàng hóa tăng lên gấp đôi và thu nhập của người tiêu dùngcũng tăng gấp đôi thì đường ngân sách vẫn giữ nguyên, không dịch chuyển dẫn đến điểm tiêudùng tối ưu vẫn giữ nguyênCâu: Theo lý thuyết về ích lợi, người tiêu dùng sẽ tối đa hóa ích lợi bằng việc tiêu dùngsố lượng hàng hóa xa xỉ nhiều nhất mà họ có thể mua đượcTrả lời: Sai vì theo lý thuyết về ích lợi, người tiêu dùng sẽ tối đa hóa ích lợi bằng việc tối đahóa ích lợi bằng việc cân bằng ích lợi cận biên trên một đồng của tất cả các hàng hóa chi muaMU X MU YPXPY9Ths. Nguyễn Huy Phương – 0986 927 707Bài 2: Tổng cung - Tổng cầuPhần I: Câu hỏi trắc nghiệm1. Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cầu:a. Lãi suấtb. Mức giá chungc. Thuế thu nhậpd. Cung tiền2. Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cung:a. Giá nhiên liệu nhập khẩub. Mức giá chungc. Thuế đánh vào nguyên liệud. Tiền công3. Nếu OPEC tăng giá mỗi thùng dầu thêm 1 đola, kết quả là mức giá sẽ:a. Giảm và sản lượng giảmb. Tăng và sản lượng giảmc. Giảm và sản lượng tăngd. Tăng và sản lượng tăng4. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn, nhưng không làmdịch chuyển đường tổng cung dài hạn:a. Sự thay đổi khối lượng tư bảnb. Sự thay đổi công nghệc. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩad. Sự thay đổi cung về lao động5. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng tiêu dùng nhập khẩu thì:a. Giá và sản lượng đều giảmb. Giá cả tăng còn sản lượng giảmc. Giá cả giảm còn sản lượng tăngd. Không phải các câu trên1Ths. Nguyễn Huy Phương – 0986 927 7076. Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện khi:a. Đường tổng cung dịch chuyển sang phảib. Đường tổng cung dịch chuyển sang tráic. Đường tổng cầu dịch tráid. Đường tổng cầu dịch phải7. Tác động của cú sốc cầu bất lợi trong dài hạn là:a. Mức giá giảm và sản lượng tăngb. Mức giá giảm và sản lượng giảmc. Mức giá giảm và sản lượng không thay đổid. Không phải các câu trênPhần II: Câu hỏi tự luận1, Giả sử ban đầu nền kinh tế Việt Nam ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềmnăng. Từ cuối năm 2008, các nước nhập khẩu chủ lực hàng Việt Nam lâm vào suy thoái.a, Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị AS - AD tác động của sự kiện trên đến nềnkinh tế Việt Nam trên các phương diện: mức giá, sản lượng, lương thực tế và việc làmtrong ngắn hạn.b, Trong dài hạn điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng?Câu hỏi tương tự với tình huống: giá nguyên vật liệu nhập khẩu đầu vào của Việt Namtăng mạnh trên thị trường thế giới.2