J eng là chức danh gì trong hàng hải

Bac Long Shipping And Trading Co.,ltd is bulk vessels carrier, container vessels carrier on internation line, hotline: +84 914096 355 email: [email protected] Một số từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải thông dụng nhất Trong lĩnh vực hàng hải gồm nhiều định nghĩa, từ vựng tương đối khó hiểu. Bởi ngành này mang nặng đặc thù kỹ thuật cũng như các yếu tố thương mại. Vì vậy đừng bỏ lỡ các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải mà chúng tôi giới thiệu dưới đây nhé! Các chức danh trên tàu phổ biến nhất Để có thể hoạt động trong ngành hàng hải bạn cần phải nắm vững các chức danh trên tàu. Khi đó bạn mới giao tiếp đúng đối tượng và giải quyết công việc tốt hơn. Tùy thuộc vào loại tàu, đặc tính kỹ thuật, mục đích sử dụng mà các chức danh này sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản, dưới đây là các chức danh phổ biến trong ngành hàng hải.

Cấp hiệu của công chức, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thanh Bình. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Cấp hiệu của công chức, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải được quy định như thế nào? Có văn bản nào quyết định về vấn đề này không? Tôi hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! (thanh_binh***@gmail.com)

Cấp hiệu của công chức, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải được quy định tại ' onclick="vbclick('22822', '246735');" target='_blank'> quy định về trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu của công, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:

1. Cấp hiệu: được gắn trên vai áo, nền màu xanh nước biển sẫm, kích thước 128 mm x 58 mm; hai cạnh đầu nhỏ; đầu nhỏ nền cấp hiệu có gắn khuy đồng màu vàng kích thước 16 mm, trên có ngôi sao; giữa cấp hiệu có thêu hình mỏ neo màu vàng đối với các chức danh quy định tại khoản 2 và điểm a, khoản 3 Điều này hoặc thêu hình tay lái tàu màu vàng có 08 tay nắm kích thước 25 mm đối với các chức danh quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.

Cuối cấp hiệu có các vạch cấp hiệu màu vàng rộng 5,5 mm, khoảng cách giữa các vạch là 03 mm.

2. Vạch cấp hiệu đối với công chức, viên chức là vạch ngang

  1. Giám đốc: 04 vạch;
  1. Phó giám đốc: 03 vạch;
  1. Trưởng phòng, Kế toán trưởng, Trưởng Đại diện: 02 vạch;
  1. Phó Trưởng phòng, Phó Trưởng đại diện: 01 vạch;

đ) Viên chức: không có vạch.

J eng là chức danh gì trong hàng hải

3. Vạch cấp hiệu đối với thuyền viên

  1. Bộ phận boong là vạch ngang

- Thuyền trưởng: 04 vạch;

- Đại phó: 03 vạch;

- Sỹ quan Boong: 02 vạch;

- Thủy thủ: 01 vạch.

J eng là chức danh gì trong hàng hải

  1. Bộ phận máy là vạch hình chữ V góc xiên 15o, đầu nhọn quay về đầu cấp hiệu

- Máy trưởng: 04 vạch;

- Máy hai: 03 vạch;

- Sỹ quan máy: 02 vạch;

- Thợ máy: 01 vạch.

J eng là chức danh gì trong hàng hải

Mẫu cấp hiệu được quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.

Trên đây là nội dung quy định về cấp hiệu của công chức, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 20/2012/TT-BGTVT.

Hàng hải là một trong những ngành được nhiều bạn trẻ theo học. Vậy bạn đã nắm được bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải hay chưa? Bởi đây là một ngành khá đặc thù, bao gồm nhiều định nghĩa, từ vựng phức tạp… Khi nắm được bộ từ vựng này, bạn sẽ dễ dàng hơn trong khâu giao tiếp, nắm các thủ tục hải quan và các hoạt động đặc thù của ngành. Vậy đó là gì? Hãy cùng TOPICA Native tìm hiểu bạn nhé!

Xem thêm:

  • Bật mí: Tất tần tật về tiếng Anh chuyên ngành hàng hải và cách học tốt nhất
  • 5 website giúp bạn học tiếng Anh chuyên ngành hàng hải tốt nhất hiện nay
  • Bí quyết học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả

1. Một số từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải thông dụng nhất

Trong lĩnh vực hàng hải gồm nhiều định nghĩa, từ vựng tương đối khó hiểu. Bởi ngành này mang nặng đặc thù kỹ thuật cũng như các yếu tố thương mại. Vì vậy đừng bỏ lỡ các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải mà chúng tôi giới thiệu dưới đây nhé!

1.1. Các chức danh trên tàu phổ biến nhất

Để có thể hoạt động trong ngành hàng hải bạn cần phải nắm vững các chức danh trên tàu. Khi đó bạn mới giao tiếp đúng đối tượng và giải quyết công việc tốt hơn. Tùy thuộc vào loại tàu, đặc tính kỹ thuật, mục đích sử dụng mà các chức danh này sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản, dưới đây là các chức danh phổ biến trong ngành hàng hải.

J eng là chức danh gì trong hàng hải

Giao tiếp bằng tiếng Anh trong ngành hàng hải đặc biệt quan trọng

  • Bosun /ˈbəʊ.sən/: Thủy thủ trưởng
  • Deputy sailor /ˈdepjətiː ˈseɪlər/: Thủy thủ phó
  • Sailors on duty /ˈseɪlərz ɑːn ˈduːtiː/: Thủy thủ trực ca
  • Main mechanic /meɪn məˈkænɪk/: Thợ máy chính
  • On duty mechanic /ɑːn ˈduːtiː məˈkænɪk/: Thợ máy trực ca
  • Electrician /ˌɪl.ekˈtrɪʃ.ən/: Thợ kỹ thuật điện
  • Radio worker /reɪdiːˌoʊ ˈwɜːrkər/: Nhân viên vô tuyến
  • Doctor or medical staff /ˈdɑːktər ər ˈmedɪkəl stæf/: Bác sĩ hoặc nhân viên y tế
  • Administration /ədˌmɪn.ɪˈstreɪ.ʃən/: Quản trị
  • Chef /ʃef/: Bếp trưởng
  • Alimony /ˈæl.ɪ.mə.ni/: Cấp dưỡng
  • Staff /stɑːf/: Nhân viên phục vụ
  • Air-conditioner mechanic: Thợ máy lạnh
  • Pumpman /pʌmp mæn/: Thợ bơm
  • Able seaman /ˈeɪbəl ˈsiːmən/: Thủy thủ có bằng lái
  • A hand to the helm!: Một thủy thủ vào buồng lái
  • Seafarer /ˈsiːˌfeə.rər/: Thuyền viên
  • Captain /ˈkæp.tɪn/: Thuyền trưởng
  • Chief officer: Đại phó
  • Chief engine: Máy trưởng
  • Second Machine: Máy hai
  • Deck officers: Sỹ quan boong (phó hai, phó ba)
  • Machine officer: Sỹ quan máy (máy ba, máy tư)
  • Mate boat: Thuyền phó hành khách
  • Radio communication officer: Sỹ quan thông tin vô tuyến
  • Electrical engineering officer: Sỹ quan kỹ thuật điện
  • Ship security officer: Sỹ quan an ninh tàu biển
  • Air-conditioned officer: Sỹ quan máy lạnh
  • Deckhand /ˈdek.hænd/: thuỷ thủ boong

J eng là chức danh gì trong hàng hải

Nắm được bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong khâu giao tiếp

1.2. Từ vựng liên quan tới việc vận hành hàng hải

  • Admidship /əˈmɪd.ʃɪp/ : lái thẳng
  • Anchor /ˈæŋ.kər/ : neo
  • Anchor is aweigh: neo tróc
  • Anchor is clear: neo không vướng
  • Anchor is up: neo lên khỏi mặt nước
  • Anchorage /ˈæŋ.kər.ɪdʒ/: khu đậu neo
  • Floating beacon: phao tiêu, phù tiêu, hải đăng
  • Avast heaving in: ngừng/ khoan kéo neo
  • Beacon /ˈbiː.kən/: phao tiêu
  • Bale capacity: dung tích hàng bao kiện
  • Boiler feed pump: bơm cấp nước cho nồi hơi
  • Displacement: lượng rẽ nước
  • Drift /drɪft/: trôi giạt, bị cuốn đi
  • Ashore /əˈʃɔːr/ : trên bờ
  • Fueling terminals: các cảng tiếp dầu
  • Atm = atmosphere: atmôtffe (đơn vị) đơn vị áp suất
  • Bank: bãi ngầm (ở đáy sông), đê gờ ụ (đất đá)
  • Freefloat: ra khỏi chỗ cạn
  • Beach /biːtʃ/: bãi biển, bãi tắm

TOPICA NativeX – Học tiếng Anh toàn diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho người bận rộn.

Với mô hình “Lớp Học Nén” độc quyền: ⭐ Tăng hơn 20 lần chạm “điểm kiến thức”, giúp hiểu sâu và nhớ lâu hơn gấp 5 lần. ⭐ Tăng khả năng tiếp thu và tập trung qua các bài học cô đọng 3 – 5 phút. ⭐ Rút ngắn gần 400 giờ học lý thuyết, tăng hơn 200 giờ thực hành. ⭐ Hơn 10.000 hoạt động cải thiện 4 kỹ năng ngoại ngữ theo giáo trình chuẩn Quốc tế từ National Geographic Learning và Macmillan Education.

J eng là chức danh gì trong hàng hải

1.3. Từ vựng liên quan tới nghiệp vụ thương mại trong ngành hàng hải

  • Deck load: hàng trên boong
  • Dead-freight: cước khống
  • Due /dʒuː/: phụ phí, thuế
  • Duty /ˈdʒuː.ti/: thuế, nhiệm vụ
  • Entry visa: thị thực nhập cảnh
  • Exemption /ɪɡˈzemp.ʃən/: sự miễn trừ
  • Exonerate /ɪɡˈzɒn.ə.reɪt/: miễn cho, miễn
  • Delivery date: ngày giao hàng
  • Delivery order: lệnh giao hàng
  • Extra – weights: những kiện hàng nặng
  • Bulk – carrier: tàu chở hàng rời
  • Dead weight: trọng tải
  • Full and down: lợi dụng hết dung tích và trọng tải

J eng là chức danh gì trong hàng hải

Hàng hải là một ngành đặc thù và thường xuyên cần sử dụng tiếng Anh

1.4. Các từ vựng khác trong ngành hàng hải

  • Admiralty: Hàng hải, hải quân
  • Admiralty’s list of lights: Danh sách các hải đăng của Bộ tư lệnh hải quân
  • Administrative marchinery: Bộ máy hành chính
  • Authority /əˈθɔːrɪtiː/ : người có thẩm quyền
  • Authorization /ˌɔː.θər.aɪˈzeɪ.ʃən/: Sự cho phép, sự cho quyền
  • Astronomical /ˌæs.trəˈnɒm.ɪ.kəl/: thuộc thiên văn
  • Bill of health: Giấy chứng nhận sức khỏe
  • Bill of lading: Vận đơn đường biển, vận tải đơn
  • Blank (bearer) B/L: Vận đơn ghi đích danh người nhận hàng
  • Booking note: Hợp đồng lưu khoang
  • Bow /baʊ/: mũi tàu, đằng mũi
  • Bridge /brɪdʒ/: buồng lái, buồng chỉ huy
  • Fuel filter: bình lọc nhiên liệu
  • Daily running cost: chi phí dành cho ngày tàu
  • Damages: tiền bồi thường thiệt hại, tiền bồi thường tai nạn
  • Disinfection and Deratization certificate: Giấy chứng nhận tẩy uế khử trùng và diệt chuột
  • Declaration of Arms and Ammunition: Tờ khai vũ khí, đạn dược
  • Declaration of narcotic and drug: tờ khai các chất độc dược (thuốc ngủ, ma túy)
  • Demise (bare-boat) C/P: hợp đồng thuê tàu trần (trơn)
  • Demurrage /dɪˈmʌr.ɪdʒ/ : tiền phạt làm hàng chậm
  • Depart /dɪˈpɑːt/ : Khởi hành
  • Deposit /dɪˈpɒz.ɪt/ : Tiền đặt cọc
  • Depth /depθ/: Độ sâu
  • Derrick /ˈder.ɪk: cần cẩu tàu
  • Direction /daɪˈrek.ʃən/: hướng
  • Deviation /ˈdiː.vi.eɪt/: sự chệch hướng, sự sai đường
  • Fog patch: dải sương mù
  • Fog signal: dấu hiệu sương mù
  • Dispatch /dɪˈspætʃ/: giải phóng tàu nhanh
  • Dock dues: thuế bến
  • S.G. policy: đơn bảo hiểm tàu và hàng hóa
  • S.W = South West: Tây Nam
  • Sack: bao tải (bao đay)
  • Sack: báo, túi
  • Sacrifice: sự hy sinh
  • Safe: an toàn, chắc chắn
  • Safe distance: khoảng cách an toàn
  • Safe speed: tốc độ an toàn
  • Safely: một cách an toàn
  • Safety: sự an toàn
  • Safety equipment: thiết bị an toàn
  • Sail: chạy tàu
  • Sail in ballast: chạy không hàng, chạy rỗng, chạy ba lát
  • Sale: sự bán
  • Salvage: cứu hộ
  • Salvor: người cứu hộ
  • Sample: mẫu, mẫu vật
  • Sand-dune: đụn cát, cồn cát
  • Satisfaction: sự thỏa mãn, sự vừa lòng, sự toại ý
  • Save: cứu
  • Save: tiết kiệm, giành được
  • Say: viết bằng chữ, đọc là, nói
  • Seacoast wreck light buoy: phao đèn đánh dấu tàu đắm ở ven biển

2. Các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành hàng hải

Cũng như nhiều lĩnh vực khác, trong ngành hàng hải có nhiều thuật ngữ mà bạn cần phải nắm. Bởi đây đều là các từ ngữ thông dụng, được sử dụng nhiều. Nếu bạn không nắm được các từ ngữ tiếng Anh chuyên ngành hàng hải này bạn sẽ khó có thể giao tiếp bằng tiếng Anh hay hiểu được dụng ý đối phương muốn chuyển tải. Thêm vào đó các thuật ngữ này cũng được áp dụng khá nhiều trong các thành ngữ tiếng Anh thông dụng. Vì vậy bạn sẽ tiết kiệm được lượng lớn thời gian học tập đấy.

  • Abatement: Sự giảm giá (Hàng hóa, cước phí,…)
  • Accept except: Chấp nhận nhưng loại trừ
  • Accomplished bill of lading: Vận đơn đã nhận hàng
  • Abandonment: Sự khước từ
  • Aboard /əˈbɔːd/: Trên, lên (Tàu, xe lửa, máy bay)
  • Act of war: Hành động chiến tranh
  • Actual carrier or effective carrier: Người chuyên chở đích thực
  • Actual total loss: Tổn thất toàn bộ thực tế
  • Addendum /əˈdendəm/: Phụ lục
  • Additional charges: Phụ phí
  • Back freight or home freight: Cước chuyến về
  • Ballast /ˈbæl.əst/: Vật dằn tàu
  • Charterer /ˈtʃɑːtərər/: Người thuê tàu
  • Change of voyage: Thay đổi hành trình
  • Charter Party Standard: Mẫu chuẩn hợp đồng thuê tàu
  • Chartering broker: Môi giới thuê tàu
  • Cell guide: Cấu trúc định hướng chất xếp
  • Carrier /ˈkær.i.ər/: Người chuyên chở
  • Cargo superintendent: Người áp tải hàng
  • Cargo plan or stowage plan: Sơ đồ xếp hàng
  • Deadweight charter: Thuê bao trọng tải

J eng là chức danh gì trong hàng hải

Học tiếng Anh chuyên ngành hàng hải sẽ giúp bạn có nhiều cơ hội việc làm và khả năng thăng tiến

  • Deadweight /ˌded ˈweɪt/: Trọng tải của tàu
  • Deadfreight: Cước khống
  • Days on demurrage. (Demurrage days): Ngày bốc / dỡ chậm
  • Dangerous goods: Hàng hóa nguy hiểm
  • Damages for detention: Tiền phạt lưu giữ tàu
  • Deadweight charter: Thuê bao trọng tải
  • Damages for detention: Tiền phạt lưu giữ tàu
  • Days all purposes: Ngày bốc và dỡ hàng tính gộp
  • Ex Works: Giao tại xưởng
  • Ex Ship: Giao tại tàu (Cảng đến quy định)
  • Ex quay: Giao tại cầu cảng
  • Excess landing: Giao vượt số lượng
  • Exceptions clause: Điều khoản miễn trừ
  • Even if used (E.i.u.): Cho dù được sử dụng
  • Endorsement: Thuật ngữ chỉ việc ký hậu vận đơn
  • Escalation clause: Điều khoản tăng giá hay giá cả leo thang
  • Freight payable at destination or freight to collect: Cước trả tại đích đến hoặc cước trả sau
  • Freighter (Cargo ship): Tàu (chở) hàng
  • Freight rate: Cước suất
  • Freight /freɪt/: (Ocean freight)
  • Fridays and holidays excluded (FHEX): Thứ sáu và ngày lễ bị loại trừ
  • Free time /ˌfriː ˈtaɪm/: Thời gian nhận hàng

TOPICA NativeX – Học tiếng Anh toàn diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho người bận rộn.

Với mô hình “Lớp Học Nén” độc quyền: ⭐ Tăng hơn 20 lần chạm “điểm kiến thức”, giúp hiểu sâu và nhớ lâu hơn gấp 5 lần. ⭐ Tăng khả năng tiếp thu và tập trung qua các bài học cô đọng 3 – 5 phút. ⭐ Rút ngắn gần 400 giờ học lý thuyết, tăng hơn 200 giờ thực hành. ⭐ Hơn 10.000 hoạt động cải thiện 4 kỹ năng ngoại ngữ theo giáo trình chuẩn Quốc tế từ National Geographic Learning và Macmillan Education.

J eng là chức danh gì trong hàng hải

3. Những câu hỏi thông dụng booker hỏi khách về việc đặt vé

J eng là chức danh gì trong hàng hải
Những câu hỏi thông dụng booker hỏi khách về việc đặt vé

3.1. Lời chào hỏi đầu

  • Good morning sir/madam: chào ông/bà buổi sáng
  • Good afternoon sir/madam: chào ông/bà buổi chiều
  • Good evening sir/madam: chào ông/bà buổi tối
  • May I help you? – tôi có thể giúp gì cho anh/chị?
  • Or What can I do for you?

3.2. Về nơi chốn

  • Where would you like to travel/go? Anh/chị muốn đi đâu?
  • Hoặc – Where do you want to go?
  • Do you want to go from…to…? Anh/chị có muốn đi từ…đến…?
  • Would you like to make the booking for your return? Anh/chị có muốn đặt chỗ cho ngày về không?
  • Hoặc – Would you like to make reservation for return flight?

3.3. Thời gian

  • When would you like to book the flight? Khi nào anh/chị muốn bay?
  • When would you like to travel? Khi nào anh/chị muốn đi?
  • When do you want to return? Khi nào anh/chị muốn quay về?
  • What time do you like to fly? Anh/chị muốn chuyến bay giờ nào?

3.4. Về khách hàng

  • How many people will travel? Có bao nhiêu người cùng đi?
  • Can/could I have your name please? Tôi có thể biết tên đầy đủ của anh/ chị không?
  • Could you spell your name please? Anh/ chị có thể đánh vần tên được không?
  • Name of the others traveling with you please? Tên của những người khác cùng đi?
  • What’s the date of birth of the child/infant? Ngày tháng năm sinh của đứa trẻ/ trẻ sơ sinh là bao nhiêu?
  • Have you got frequent flyer number? Anh/chị có thẻ khách hàng thường xuyên không?
  • Would you please give me your frequent flyer number? Anh/ chị có thể cho tôi biết số thể hội viên của anh/ chị được không?

3.5. Class of service

  • Which class do you prefer? Anh/ chị muốn hạng ghế nào?
  • Which class would you like to travel on? Anh/ chị muốn hạng ghế nào?
  • May I book you on Business class (economy class) ? Tôi có thể đặt anh/ chị hạng ghế thương gia (phổ thông) được không?

3.6. Contact

  • Can/could I have your phone number, please? Tôi có thể biết số điện thoại của anh/chị không?
  • Would you please tell me your address? Anh/ chị có thể cho tôi biết địa chỉ nhà?
  • What is your address? Địa chỉ của anh/ chị là gì?
  • How can we contact with you? Chúng tôi có thể liên lạc với anh/ chị thế nào?

3.7. Payment – Thanh toán

  • Would you like to pay in cash or by credit card? Anh/ Chị trả tiền mặt hay bằng thẻ tín dụng?
  • It will have …. percent for credit card surcharge/ fee. Anh/ chị sẽ phải trả thêm ….% phí thẻ tín dụng.

3.8. Lời kết & tạm biệt

  • Your booking is done – Booking của anh/ chị đã xong Hoặc Your reservation has been done.
  • I’ll print the e-ticket for you now. Tôi sẽ in vé điện tử cho anh/ chị ngay
  • There is a reservation code and ticket number for your e-ticket. So you just need to give one of this information to the check-in counter when you are at the airport: Vé điện tử này có mã đặt chỗ và số vé, anh/ chị chỉ cần cung cấp thông tin này tại quầy làm thủ tục ở sân bay để làm thủ tục check-in.
  • Your booking code is… Mã đặt chỗ của anh/ chị là…
  • Here’s your ticket. Đây là vé của anh/ chị
  • Thank you for choosing our service: Cám ơn anh/ chị đã chọn dịch vụ của chúng tôi.
  • Bye bye & see you again: Tạm biệt và hẹn gặp lại

Với trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải mà TOPICA Native chia sẻ trên đây bạn có thể dễ dàng hơn trong khâu giao tiếp và hiểu hơn về đặc thù ngành của mình. Đừng quên lưu lại bộ từ vựng trên đây và áp dụng ngay bạn nhé! Ngoài ra, để có thể giao tiếp tiếng Anh thành thạo bạn hãy nhanh tay đăng ký ngay khóa học tiếng Anh giao tiếp tại TOPICA Native dưới đây.