Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Nói về chất lượng và khả năng đo huyết áp cực tốt, chính xác của máy đo Omron thì có lẽ không còn gì để bàn cãi. Tuy nhiên, việc sử dụng máy đo huyết áp Omron thế nào cho đúng để đạt kết quả chuẩn xác nhất lại là điều không phải ai cũng biết. Chính vì vậy, ngay sau đây sẽ là những thông tin chi tiết về hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp Omron đúng kỹ thuật, đúng thao tác.

Đồng thời, hướng dẫn người dùng về cách đọc máy đo huyết áp Omron. Và tổng hợp một vài lỗi thường hay gặp khi sử dụng máy Omron đo huyết áp. Để giúp người dùng chủ động và dễ dàng hơn trong khi sử dụng.

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Việc sử dụng máy đo huyết áp không đúng cách, thao tác và tư thế không chuẩn. Tất nhiên sẽ dẫn đến việc máy đo cho ra kết quả không đúng. Chính vì vậy việc nắm rõ các hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp Omron dưới đây chắc chắn là điều cần thiết cho những ai đang sở hữu thiết bị đo huyết áp Omron.

Hiện nay, thương hiệu Omron có 2 loại máy đo huyết áp là: Máy đo ở cổ tay và máy đo ở bắp tay. Mỗi loại đều sẽ có cách sử dụng khác nhau, để đảm bảo sự phù hợp cho từng vị trí đo.

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Và dưới đây sẽ là hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp Omron cho từng loại:

1/ Cách sử dụng máy đo huyết áp Omron cổ tay

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Tư thế đo:

+ Quấn vòng bít vào cổ tay, chú ý không quấn vòng bít lên phần cổ tay áo. Bạn cần xắn tay áo lên rồi mới bắt đầu quấn bít

+ Tiến hành đo huyết áp ở cổ tay trái. Vì tay trái gần tim hơn nên sẽ cho kết quả chính xác hơn.

+ Phần mép của vòng bít nên cách cổ tay từ 1 đến 2 cm.

+ Không để máy đo huyết áp quá cao hoặc quá thấp so với tim. Nên để ở vị trí ngang tim. Đặc biệt, bạn nên thực hiện đo huyết áp ở cùng một thời điểm nhất định. Bởi như vậy mới biết được huyết áp có dao động nhiều hay không.

Đọc kết quả:

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Huyết áp tâm thu (119), huyết áp tâm trương (64) và nhịp tim (78).

2/ Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp Omron bắp tay

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Tư thế đo:

+ Bạn hãy ngồi thẳng lưng, tạo sự thoải mái.

+ Cuốn vòng bít của thiết bị vào bắp tay.

+ Khoảng cách từ phần mép của vòng bít tới khuỷu tay là khoảng 1-2 cm.

+ Gập tay xem vòng bít đã cuốn đúng và thoải mái chưa

+ Để cánh tay duỗi thẳng xuống bàn, ngửa bàn tay lên, để vòng bít nằm ngang với vị trí tim.

+ Tiến hành bật máy. Tùy vào từng dòng máy mà người dùng sẽ nhận được tín hiệu báo rằng vòng bít đã được quấn đúng hay chưa, sau đó tiến hành đo.

Đọc kết quả:

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Huyết áp tâm thu 127, huyết áp tâm trương 82, nhịp tim 89.

Lưu ý khi đo huyết áp để cho kết quả chính xác nhất

Để đảm bảo việc đo huyết áp bằng thiết bị đo Omron, thì ngoài việc nắm rõ các hướng dẫn sử dụng như trên. Người dùng cần chú ý:

+ Cần nghỉ ngơi khoảng từ 5 – 10 phút trước khi thực hiện đo huyết áp.

+ Tư thế: Nên đảm bảo tư thế ngồi thoải mái, thả lỏng người. Không ăn, không uống và không nói chuyện trong lúc đo huyết áp

+ Vị trí đo huyết áp: Dù bạn đo bằng máy cổ tay hay máy bắp tay, thì cũng nên chú ý vị trí khi đo là thiết bị phải nằm ở ngang tim.

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

+ Bác sĩ khuyến cáo, đối với những người có tiền sử bệnh, ốm yếu hay người già thì nên đo huyết áp 2 lần/ngày. Buổi sáng trước khi uống thuốc và buổi chiều sau bữa ăn 1 giờ. Nếu như thiết bị đo của bạn không có bộ nhớ, bạn có thể ghi lại kết quả đo để dễ dàng theo dõi và so sánh với kết quả sau.

+ Nếu như kết quả trong nhiều lần đo bị chênh lệch quá cao hoặc quá thấp, không trùng hợp với những chẩn đoán điều trị bệnh trước đó. Bạn nên tiến hành kiểm tra lại máy đo, hoặc đến ngay bác sĩ để có hướng điều trị phù hợp và thời kịp

+ Nếu có tín hiệu máy gần hết pin, bạn nên thay pin ngay. Vì nếu pin yếu sẽ cho kết quả đo dễ sai lệch, không chuẩn. Và nên lựa chọn loại máy đo huyết áp tốt để đảm bảo kết quả chính xác

Các lỗi thường gặp của máy Omron đo huyết áp

Ngoài tình trạng máy đo bị hết pin, yếu pin thì trong quá sử dụng, máy Omron đo huyết áp cũng có thể sẽ gặp phải một số trường hợp sự cố lỗi hư hỏng khác nhau. Gây ảnh hưởng đế kết quả khi đo.

Cụ thể, dưới đây sẽ là một số lỗi thường gặp của máy đo huyết áp Omron mà bạn nên biết. Để có thể chủ động và biết cách xử lý khi gặp phải.

1/ Máy đo huyết áp Omron không lên nguồn

Đây có lẽ là một trong những lỗi khá phổ biến mà nhiều người gặp phải. Nhất là đối với những người mới sử dụng thì có lẽ sẽ rất giật mình, hoang mang khi gặp phải tình trạng này. Vậy hiện tượng máy đo huyết áp Omron không lên nguồn là tại sao?

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Lỗi sự cố máy đo huyết áp Omron không lên nguồn có thể do máy đã hết pin hoặc pin yếu. Lúc này, bạn nên tiến hành thay các viên pin cũ bằng pin mới là máy có thể hoạt động được bình thường.

2/ Máy đo huyết áp Omron bị lỗi E1

Máy đo huyết áp sẽ hiện thị báo lỗi E1 trên màn hình khi người dùng quấn vòng bít không đúng cách. Hoặc khi sử dụng thiết bị trong điều kiện môi trường không phù hợp cũng sẽ là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng máy đo huyết áp Omron báo lỗi E1

Đối với trường hợp đơn giản là quấn vòng bít không thì. Thì cách xử lý rất dễ dàng là bạn chỉ cần tiến hành điều chỉnh và quấn lại vòng bít sao cho đúng là được.

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Còn nếu như trường hợp bạn đã thực hiện quán vòng bít đúng cách rồi mà máy vẫn báo lỗi E1. Thì lúc này bạn nên thay đổi môi trường đo. Thực hiện đo huyết áp ở những khu vực an toàn, phù hợp. Nhất là tránh những nơi có điện từ và sóng vô tuyến mạnh. Như vậy sẽ đảm bảo máy cho kết quả đo chính xác nhất.

3/ Máy đo huyết áp Omron báo lỗi E5

Khi thực hiện đo huyết áp, máy Omron hiện thị trên màn hình báo lỗi E5 có thể là do vòng bít không được quấn đúng hoặc cử động của người trong khi đo.

Với tình trạng báo lỗi này, nạn có thể quấn lại vòng bít rồi tiến hành đo lại. Đồng thời, người được đo nên đảm bảo giữ nguyên tư thế, tránh cử động và tránh nói chuyện trong khi đo để quá trình đo diễn ra thuận tiện hơn, cho kết quả chính xác hơn.

Hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp omron 7121 năm 2024

Như vậy, trên đây là những thông tin chi tiết hướng dẫn sử dụng máy đo huyết áp Omron. Đồng thời là tổng hợp 3 lỗi thường hay gặp nhất của thiết bị đo này.

Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp ích cho bạn trong việc thực hiện thao tác đo huyết áp bằng máy Omron, cũng như chủ động và biết cách điều chỉnh các sự cố khi máy gặp lỗi.

Chỉ số huyết áp bao nhiêu là nguy hiểm?

Vậy, huyết áp bao nhiêu là nguy hiểm? Những mức huyết áp cao hơn 140/90 mmHg được coi là cao và có nguy cơ cao gây ra các vấn đề về sức khỏe, như bệnh tim, đột quỵ, bệnh thận và bệnh mạch vành.

Máy đo huyết áp Omron 7121 giá bao nhiêu?

Bảng giá máy đo huyết áp Omron.

Máy đo huyết áp sử dụng thế nào?

Máy gồm các phần: bóng bơm hơi, vòng quấn tay, đồng hồ. Khi đo, người bệnh sẽ được đặt một ống nghe trên bắp tay rồi quấn lại bằng vòng quấn. Nhân viên y tế sẽ bóp bóng bơm hơi cho vòng quấn căng lên, ép chặt vào tay sau đó mở van cho hơi nhả dần ra rồi lắng nghe tiếng mạch đập để xác định huyết áp.

Máy đo huyết áp sử dụng pin gì?

Máy đo huyết áp dùng nguồn điện nào? Với máy đo huyết áp bắp tay, chúng ta có hai lựa chọn để cấp nguồn cho máy: dùng pin hoặc dùng bộ đổi điện (adaptor) để biến điện 220 VAC thành điện 6 VDC – tương đương với 4 viên pin AA hoặc AAA. Với máy đo huyết áp cổ tay chúng ta chỉ có một lựa chọn là dùng pin AA hoặc AAA.